duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Còn trong Điều lệ Công ty của bà Vân đã được phê duyệt quy định, chủ sở hữu có quyền "quyết định các dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Hai vợ chồng có một con chung. Sau đó hai người ly thân, trong thời gian ly thân người chồng có con với người phụ nữ khác. Nếu người chồng qua đời thì số tài sản của người chồng thuộc về người vợ hay phải chia cho con riêng của chồng một phần?
Anh Hưng và chị Hoàn là 2 vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi), Oanh (9 tuổi). Đến năm 2006 do cuộc sống gia đình bất hòa, anh chị đã làm đơn ra tòa xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày 01/10/2006, trong một lần về quê thì 2 vợ chồng anh Hưng bị tai nạn làm anh
Hiện tại căn nhà đứng tên cha mẹ bạn, do đó theo quy định tại điều 33 luật hôn nhân và gia đình, căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn và thuộc sở hữu chung hợp nhất. Mặt khác, tài sản đã có giấy chủ quyền đứng tên cha và mẹ bạn cho nên người vợ trước của cha bạn không có bất kỳ quyền sở hữu nào đối với căn nhà này cả.
Về vấn đề phân
lập tức sẽ trao sổ đỏ cho các cụ. Tuy nhiên, cán bộ phụ trách của công ty TNHH 1 TV Quản lý và phát triển Nhà Hà Nội nói không rõ khi nào mới xong sổ đỏ, riêng biên bản giao nhận nhà thì hẹn 15 ngày sau mới được nhận?! Những hộ đã đến ở trước chúng tôi cho biết phải hàng năm sau họ mới được nhận sổ. Còn người nhận sổ theo cái gọi là dịch vụ thì phải
Vợ tôi mất từ lúc tôi 50 tuổi. Nay, tôi đã ngoài 70, nhân lúc còn khỏe, tôi muốn lập di chúc chia tài sản cho các con khi tôi đã qua đời. Trong các con tôi, có đứa khá giả nhưng không biết chăm lo cho cha mẹ và anh em nên tôi muốn chia cho đứa con này phần ít hơn. Bên cạnh đó, tôi muốn dành riêng một phần để tặng cho người trước đây tôi đã nặng
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
xuyến mọi việc trong gia đình. Nay do đề phòng bất chắc tôi muốn làm di chúc sớm để lại một phần tài sản cho 3 người con gái, số tài sản còn lại thì để cho gia đình con trai. Hiện gia đình con trai đang sống với tôi. Tôi mong luật sư tư vấn giúp tôi viết di chúc như thế nào cho hợp lý?
:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Theo quy định nêu trên thì bố bạn có
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
quản lý di sản, người phân chia di sản.
Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi cấp cho hộ gia đình thì khi tặng cho thì cần phải có sự đồng ý của các thành viên (từ 15 tuổi trở lên) trong hộ gia đình theo quy định tại các Điều 108 và Điều 109 BLDS năm 2005, Khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định:
Điều 108. Tài sản
Bố mẹ chồng tôi có một mảnh đất đang ở, bố chồng tôi đã mất năm 2003, mẹ chồng tôi hiện ở một mình. Trước khi lấy bố chồng tôi, mẹ tôi đã có 3 con riêng. Mảnh đất được cấp khi bố mẹ chồng tôi đã kết hôn, các con riêng của bà đã trưởng thành và đi thoát ly. Đất có giấy tờ hợp pháp, đứng tên mẹ tôi. Bố mẹ chồng tôi có 2 con chung là chồng tôi và
Bố tôi có bảo hiểm hưu trí HT2xxxxxx ở xã Hương Liên huyện hương khê tỉnh hà tĩnh. sau khi vào bình thuận sinh sống, chuyển bảo hiểm y tế vào thì lại thành HT360xxx? Lý do tại sao lại như vậy?.. Lương hưu của ông đang hưởng là 3274500 nhưng chuyển vào thị trấn Ma Lâm huyện hàm thuận bắc bình thuận lại còn 3031200?
Bố mẹ tôi ly hôn, tôi sống với ông bà ngoại từ nhỏ và mang họ của mẹ. Gần 20 năm sau, tôi đã tìm được bố đang sống với một gia đình mới. Xin luật sư cho biết, tôi có được thừa kế tài sản của bố không?
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy