Điều 8 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định về Bảo hiểm xã hội một lần như sau:
1. Người lao động quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Nghị định này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các
khi con cháu ra đời, cháu chuyển khẩu về xã khác thì cháu sẽ làm thủ tục hưởng bảo hiểm tại xã lúc cháu đóng bảo hiểm hay tại xã mà cháu cư trú lúc đó ạ? 3) Mức đóng bảo hiểm xã hội sẽ là bao nhiêu và cháu có phải đóng thêm bảo hiểm y tế nữa không ạ? Rất mong các luật sư tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn ạ
Tôi làm ở công ty được hơn 10 năm, hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 15-9-2005. Các thủ tục đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định. Ðến ngày 23-12-2015, do nhu cầu thu hẹp lại quy mô sản xuất kinh doanh, tôi trong diện cắt giảm nhân sự bị công ty cho nghỉ việc. Nhưng tôi có hỏi phòng nhân sự là không được đền bù gì ngoài trợ cấp thất
Năm 2009, tôi vào làm ở 1 công ty được gần nửa năm và tôi đã ký hợp đồng được 3 tháng thì tôi xin nghỉ việc sau đó tôi chuyển sang công ty mới với ý định là hủy và không lấy sổ bảo hiểm của công ty cũ nữa. Nhưng sang công ty mới với thời gian nhanh và cùng một tỉnh, khi công ty mới đi đăng ký bảo hiểm cho tôi người ta thấy tôi đã có số bảo hiểm
Thưa Luật sư: Tôi vào làm việc cho công ty từ tháng 9/1997 đến tháng 4/2012 thì công ty cho tôi nghỉ chờ việc và cho hưởng lương 2.000.000đ/tháng. Tuy nhiên công ty đang nợ lương từ tháng 3/2012, nay công ty đóng BHXH cho người lao động đến hết tháng 9/2013 nhưng lại trừ tiền 100%( hình như người lao động chỉ đóng khoảng 9,5% gì đó). Và công ty
coi là tai nạn lao động.
Theo Điều 144 Bộ luật lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau:
“1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
Bạn hãy liên hệ với đơn vị cũ để nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH), sau đó nộp cho đơn vị mới mà Bạn đang việc và đóng BHXH để đơn vị liên hệ với cơ quan BHXH thực hiện gộp sổ BHXH theo quy định tại Điều 63 Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định số
việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động, Thương binh và xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Theo Điều 71 của Bộ luật lao động thì thời giờ nghỉ ngơi trong ngày làm việc được quy định như sau:
1. Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì
Vào ngày 26 tháng 11 năm 2008 tô được tuyển dụng vào ngành giáo viên. Làm viêc tại Bù Đăng Trường Lê Quý Đôn. đến ngày 26 tháng 11 năm 2009 tôi được điều động sang làm việc tại trường Đăckơ Huyện Bù Gia Mập . Nhưng đênnay tôi van chưa có sổ bảo hiểm ý tế. Khii chuyển công tác Bảo hiểm Huyện Bù Đăng làm cho tôi 1 cái giấy Bàn Ghi Quá Trình Đóng
Tôi tên Vũ Trường Giang, hiện công tác trong ngành Y tế thuộc huyện Trảng Bàng, Tây Ninh. Quá trình công tác của tôi như sau: - Tháng 6/1994, tôi đi nghĩa vụ quân sự, đến ngày 30/6/1996 được xuất ngũ về địa phương. - Tháng 10/1996, tôi đi học lớp Trung cấp y tế đến tháng 5/1998 ra trường. - Tháng 8/1998, tôi được tuyển dụng vào làm việc trong
Công ty tôi có một nhân viên đã tham gia BHXH 29 năm, chuyển từ công nhân viên quốc phòng qua, nay anh này bị tai biến mạch máu não, phải năm phẫu thuật, nay cho tôi hỏi trường hợp của anh này có phải là bệnh dài ngày không, hay tính là bệnh ngắn ngày, anh này đã đóng 29 năm bảo hiểm thì nếu không thể bình phục có đủ điều kiện về hưu chưa, anh
Tôi đi làm và tham gia đóng bảo hiểm được hơn 6 năm. Do tình hình cty gặp khó khăn, nến năm 2014, Công ty chúng tôi mới đóng đến tháng 8/2014. Đến tháng 8/2015 thì Cty gần như không hoạt động, nhưng Giám độc lại không làm thủ tục tạm dừng. Vậy, cho tôi hỏi, tôi phải làm nhưng thủ tục gì để chốt được sổ bảo hiểm mà không phải tự bỏ tiền ra đóng
Tôi là bác sĩ tại một bệnh viện nhà nước. Ngoài thời gian làm việc 7h/ngày của 4 ngày 1 tuần, tôi tham gia trực 2 ngày 1 tuần với thời gian 24h/ngày như vậy tổng thời gian làm việc trong tháng là 28+ 48 = 76h/tuần. Mức lương tôi được hưởng là 2,34 x 1.050.000VNĐ + phụ cấp ngành 30% tiền trực 100.000VNĐ/24h Như vậy, cơ quan sử dụng lao động có
còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận; có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; người đi xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu;
Người thuộc