buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
m) Bị tòa án tuyên bố mất tích;
n) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù.
4. Người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc các trường hợp quy định tại các điểm b, c, h, l, m và n khoản 3 Điều này được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ Tám, và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016.
Luật BHXH (sửa đổi) lần này bổ sung quy định lao động nam có vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 5 ngày làm việc đối với trường hợp sinh thường và 7 ngày làm việc đối với trường hợp
Chị Nguyễn Thị Vân (TP Vinh) hỏi: Xin hỏi Luật BHXH (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua mở rộng thêm những đối tượng nào phải tham gia BHXH bắt buộc?
Theo quy định của Luật thuế TNCN số 04/2007/QH12 đang có hiệu lực thì mức giảm trừ gia cảnh là 4triệu đồng/tháng cho bản thân người nộp thuế, 1,6 triệu đồng/tháng cho người phụ thuộc. Sau khi giảm trừ gia cảnh, giảm trừ các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc, giảm trừ các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ khuyến học, quỹ nhân đạo, người nộp thuế
5h30 sáng ngày 24-3-2016, Nguyễn Cao Cường (SN 1989) chạy bộ từ nhà đến cầu Thăng Long để tập thể dục. Đến 8h tối cùng ngày không thấy Cường về, ông Liêm và bà Vân (bố mẹ Cường) cùng một số người thân đi tìm nhưng không thấy. Đến 22h gia đình ông Liêm nhận được điện thoại thông báo Nguyễn Cao Cường đã bị bắt cóc và yêu cầu nộp ngay số tiền 800
Mẹ ông Hứa Mạnh Sơn sinh ngày 23/1/1962, hiện giữ chức Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, tham gia đóng BHXH bắt buộc từ ngày 20/1/2000 đến nay được 15 năm 4 tháng. Đến nhiệm kỳ tới mẹ ông Sơn không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm theo quy định. * Chính sách mới đối với cán bộ không đủ tuổi... Mẹ ông
.
b) Hậu quả
Đối với tội môi giới mại dâm, hậu quả cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì tùy trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 của điều luật.
c
đảm an toàn, do tính chất nguy hiểm của hành vi này và yêu cầu của việc bảo đảm an toàn tuyệt đối các chuyến bay, nên hậu quả cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này, nếu hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phượng tiện giao thông đường không mà gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại
bảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này
....”
Căn cứ theo các quy định trên, chỉ tiêu tổng thu nhập chịu thuế trả cho người lao động chưa trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm
Hỏi: Trẻ em là đối tượng được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo vệ. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết nhiều người không là cha mẹ đẻ, thậm chí là cha mẹ đẻ nhưng đã đối xử rất tàn ác với những cháu nhỏ (có cháu mới 2 tuổi) như đánh đập, ép đi xin tiền, bắt làm công việc nặng nhọc… Tôi muốn hỏi Quý báo các hành vi như trên
2 của điều luật thì hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng vẫn phải xác định thiệt hại để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.
4. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo thực hiện hành vi của mình do lỗi cố ý, với nhiều
hoặc dùng thủ đoạn khác gây ra, mà trước hết là kết quả bầu cử bị sai lệch, không đúng với kết quả thực. Ngoài ra, còn gây ra những thiệt hại khác về vật chất hoặc phi vật chất.
Theo quy định của điều văn trong điều luật, thì hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này, vì chỉ cần người phạm tội đã có hành vi giả mạo giấy
giao, lãnh sự không bắt buộc thực hiện quy định tại khoản này…”.
Để các quy định nói trên được áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả, pháp luật cũng quy định việc xử lý người có hành vi không cứu giúp người bị tai nạn giao thông, cụ thể:
Theo quy định tại điểm đ, khoản 3, Điều 11, Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013, cá nhân, tổ chức có
mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Nếu mục đích của người phạm tội chưa đạt được (chưa chiếm đoạt được tài sản) thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt. Tuy nhiên, ngoài mục đích chiếm đoạt, người phạm tội còn có thể có những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhận mục đích chiếm đoạt của
Người phạm tội nhận hối lộ thực hiện hành vi của mình là cố ý (cố ý trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra; không có trường hợp nhận hối lộ nào được thực hiện do cố ý gián tiếp vì người phạm tội bao giờ cũng mong muốn nhận được của hối