Loading...

Tra cứu hỏi đáp Hải quan

Hỏi đáp pháp luật Quy định về việc gửi, giữ di chúc 18:03 | 30/08/2016
mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc, nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc. c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt
Hỏi đáp pháp luật Có 3 con, muốn di chúc để tài sản cho 1 người? 18:03 | 30/08/2016
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
Hỏi đáp pháp luật Thư dặn dò có được xem là di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Hỏi đáp pháp luật Di chúc ký tại xã có hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
Ông ngoại tôi năm nay đã 84 tuổi, có hai người con và hiện nay chỉ còn mẹ tôi. Ông bà có viết di chúc để lại tài sản cho tôi, bản di chúc được đánh máy, có chứng thực của UBND xã, có chữ ký của ông bà. Xin hỏi bản di chúc có hợp pháp không? Tôi có được quyền thừa kế không? Nếu mẹ tôi khiếu nại thì có được chia thừa kế không? (mẹ tôi đã được ông bà
Hỏi đáp pháp luật Huỷ bỏ di chúc 18:03 | 30/08/2016
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự năm 2005, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận
Hỏi đáp pháp luật Di chúc đã lập có thể hủy bỏ được không? 18:03 | 30/08/2016
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, ông bạn của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới ông bạn đó có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Ông ấy phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác
Hỏi đáp pháp luật Giá trị của di chúc 18:03 | 30/08/2016
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
Hỏi đáp pháp luật Vợ, chồng có được sửa đổi di chúc chung khi một người chết trước? 18:03 | 30/08/2016
Anh chị tôi lập di chúc chung chia tài sản của anh chị cho hai người con trong đó có một người con riêng của anh tôi. Nay anh tôi đã chết, chị dâu tôi muốn sửa lại di chúc chung chia tài sản cho người con riêng của anh ít hơn cho người con ruột của hai người. Vậy chị dâu tôi có quyền được sửa lại di chúc chung không?
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của người vợ khi người chồng để lại di chúc không định đoạt tài sản cho vợ 18:03 | 30/08/2016
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại di sản cho con gái và cháu ngoại 18:03 | 30/08/2016
của ông A và 02 người làm chứng được lập năm 2006). Vậy tôi xin hỏi, con gái và cháu ngoại ông A có phải là người thừa kế phần tài sản theo di chúc không vì người con trai ông A có khiếu kiện vì không đồng ý với bản di chúc đó (vợ của ông A đã mất trước ông A). Gửi bởi: Cao Thi Thanh Hai
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chung vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
. Chúng tôi muốn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu ngôi nhà cho tôi và chị tôi thì phải đến những cơ quan nào và làm thủ tục, giấy tờ gì. Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Mai Huong
Hỏi đáp pháp luật Có thể hủy di chúc đã lập hay không? 18:03 | 30/08/2016
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có người làm chứng thế nào là hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Hỏi đáp pháp luật Em trai chết không để lại di chúc tài sản được chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Em trai bạn đã quan đời nhưng không để lại di chúc nên mảnh đất đấy sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật. Cụ thể Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về những người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật như sau: 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng
Hỏi đáp pháp luật Di chúc bị mất, tài sản được chia như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau: 1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; 2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc. Trở lại vấn đề bạn hỏi, căn cứ các quy định nêu trên, di chúc của cha, mẹ bạn được coi là hợp pháp khi có đủ điều kiện sau: Trong khi lập di chúc cha, mẹ bà minh mẫn, sáng suốt; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép. Tài sản
Hỏi đáp pháp luật Không có di chúc, di sản chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Hỏi đáp pháp luật Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện nào? 18:03 | 30/08/2016
pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng
Hỏi đáp pháp luật Có nơi nào nhận giữ di chúc bí mật? 18:03 | 30/08/2016
quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng. 3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây: a) Giữ bí mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc; c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di
Hỏi đáp pháp luật Phân chia tài sản chung của Bố để lại không có bản di chúc 18:03 | 30/08/2016
Vấn đề bạn quan tâm, xin tư vấn như sau: 1. Theo quy định tại Điều 675 Bộ luật dân sự thì trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, di sản thừa kế sẽ được phân chia theo pháp luật. Điều 676 Bộ luật dân sự cũng quy định: “1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất
Thông báo
Bạn không có thông báo nào