đi, coi như không nghe thấy gì. Mẹ em có nhịn đến nay cũng đã 3-4 năm rồi, thực tế vẫn phải ngồi nghe những lời đó, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, mẹ em lại là lao động chính trong nhà. Ngày nào mẹ cũng phải chịu như vậy, mà chỗ bán hàng có khách quen nên không thể chuyển được. Dạo gần đây em đi học mẹ có gọi điện tâm sự mẹ không chịu được nữa
Đơn vị tôi đang chuẩn bị lập D02-TS để báo giảm nghỉ thai sản, báo tăng lại sau nghỉ thai sản và giảm lao động (chấm dứt HĐLĐ). Tôi đọc điều 22, QĐ 959 thì thấy nói khá chung chung. Như vậy, đơn vị tôi ngoài mẫu D02-TS có cần phải lập thêm TK1-TS không? (vì trước đây theo QĐ 1111 thì đơn vị tôi không phải lập TK1-TS cho những trường hợp nêu
nhân với lương tối thiểu chung và dùng để đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Còn trả lương cho người lao động vẫn không được thấp hơn lương tối thiểu vùng.
Tuy nhiên, theo Bộ Luật lao động năm 2012 và Nghị định 49/2013/NĐ-CP thì từ ngày 1/5/2013 doanh nghiệp Nhà nước cũng phải xây dựng thang bảng lương của mình
Tháng 8 năm 2011. Đơn vị tôi báo tăng trường hợp Anh A tăng lương từ tháng 2/2011, và chúng tôi trả truy lĩnh cho anh A theo mức lương tối thiểu chung tại thời điểm từ tháng 2 đến tháng 5/2011 là 730.000đ. vậy đến tháng 8/2011 chúng tôi lập danh sách theo mẫu 03-TBH và tính truy thu đóng bảo hiểm của anh A theo mức lương 730.000( từ tháng 2 đến
-CP ngày 24/5/2010, trừ trường hợp được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình.
+ Đối với trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà ở do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở của mình phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên và ngày
mẹ em bị tâm thân lâu nay có xác nhận tâm thần nặng của phòng LĐTB -XH tỉnh và gia đình lâu nay thuộc hộ nghèo của xã nên được hưởng BHXH bên hộ nghèo, nay gia đình em xin thoát nghèo e muôn chuyển bảo hiểm cho mẹ em sang bảo hiểm giành cho người tâm thần đươc k ạ!!
Hiện nay theo quy định tại các điều 12, 22, 26, 27, 28 Luật Bảo hiểm y tế và điều 7 Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm y tế thì trẻ em dưới 6 tuổi khi khám chữa bệnh theo đúng quy định sẽ được miễn phí toàn bộ chi phí khám chữa bệnh, kể cả khi phải dùng dịch vụ kỹ thuật
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
Ba em là lái xe thuê cho 1 gia đình tư nhân, người chết năm nay 51 tuổi có 2 con và đã lập gia đình. Gia đình người bị nạn không đồng ý với mức bồi thường là 50.000.000đ từ gia đình em. Hiện ba em vẫn đang bị giam giữ tại công an huyện chờ tòa xử. Và em được biết là với trường hợp của ba em là bỏ trốn như vậy thì không được bảo hiểm can thiệp
Con em đang học mầm non có bị ốm đi nằm viện 10 ngày và có giấy ra viện. Em mang về trường để thanh toán bảo hiểm. Nhà trường trả cho em 440.000 đồng. Em có thắc mắc cô giáo bảo ngày đầu và ngày cuối bảo hiểm không chi trả. Bảo hiểm thanh toán như vậy có đúng không? Con em tham gia bảo hiểm PJICO số tiền là 100.000 đ Người hỏi: Phùng Văn Bình
Tôi đọc báo thấy thông tin thay đổi luật BH ngày 1/1/2015 về việc không thanh toán bảo hiểm khi vượt tuyến. Tôi sắp đến ngày sinh, nếu như trước đi sinh ở cần thơ tôi sẽ được thanh toán 50%. Vậy giờ có được thanh % nào không.? Mong hồi đáp sớm.!
Nếu tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tại địa phương (nơi thường trú) mà đi nơi khác sống thì khi đi khám, chữa bệnh ở bệnh viện khác trong cùng một tỉnh tính mức hưởng bảo hiểm ra sao? Tôi có nghe nói khi người dân mua BHYT thì họ được hưởng bảo hiểm 100% trên toàn quốc chứ không cần đúng tuyến? Hoàng Quang Lâm (quanglamtn84@gmail.com), Phùng Thị
Người bị tai nạn giao thông chỉ được hưởng bảo hiểm y tế khi có xác nhận của cơ quan công an cấp huyện trở lên xác định là không vi phạm pháp luật. Nếu đã có xác nhận thì cần đến Phòng tiếp nhận và quản lý hồ sơ thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk Số 08 Trần Hưng Đạo - Thành phố Buôn Ma Thuột để nộp hồ sơ đề nghị thanh toán chi phí khám chữa bệnh
Do đặc thù công việc tôi phải làm việc tuần 6 buổi, chỉ có ngày chủ nhật mới được nghỉ. Tôi muốn đi khám bệnh vào ngày nghỉ có được bảo hiểm y tế thanh toán không? Xin cám ơn!
Tôi có tham gia BHYT ở công ty, vậy khi tôi ốm nằm viện (đúng tuyến) phòng yêu cầu có hóa đơn thu tiền của bệnh viện vậy tôi có được cơ quan bảo hiểm thanh toán lại khoản tiền trên không. Tôi chân thành cám ơn
Theo qui định tại khoản 3 điều 23 của Luật bảo hiểm y tế qui định: khám sức khỏe sẽ không được hưởng bảo hiểm y tế.
Vậy trường hợp của bà bác sĩ chẩn đoán là kiểm tra sức khỏe nên không được cơ quan BHXH thanh toán lại tiền chi phí khám chữa bệnh theo qui định.
Tôi xin hỏi về chế độ chi trả cho bộ đội, quân nhân xuất ngũ mà không được chuyển ngành thì được hưởng chế độ như thế nào? Điều kiện nhận như thế nào? Thời gian nhận trợ cấp và địa điểm được nhận trợ cấp?
học và hiếm muộn.
2. Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm
a) Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định này.
b) Hồ sơ khám xác định vô sinh của phụ nữ độc thân
người có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động không, và nếu thuộc đối tượng thì thủ tục hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp như thế nào? (Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại được Sổ trợ cấp mất sức lao động, còn Quyết định cho nghỉ việc vì mất sức lao động đã bị mất).
Sáng nay em tôi đi học thì bị người lạ là phụ huynh của một học sinh trong lớp dụ ra nhà vệ sinh của trường đánh. Người đó dùng mũ bảo hiểm đánh vào đầu em tôi và đá vào người em tôi. Hậu quả là em tôi bị rách miệng và chấn thương. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào?