Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được quy định như thế nào? Văn bản
Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhân dân các cấp được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhân dân các cấp được quy định như thế nào? Văn
Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 67 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
- Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Việc thực hiện các tiêu chuẩn có liên quan đến an
toàn thực phẩm trong phạm vi quản lý nhà nước được phân công.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật an toàn thực phẩm 2010.
Trân trọng!
Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong kiểm tra an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong kiểm tra an toàn thực
Áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm là trung gian truyền bệnh được quy định tại Điều 16 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Điều kiện để quyết định việc áp dụng biện pháp cấm kinh
Điều kiện để quyết định việc áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm là trung gian truyền bệnh được quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Điều kiện để quyết định
Thẩm quyền quyết định việc áp dụng hoặc hủy bỏ việc áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm là trung gian truyền bệnh được quy định tại Khoản 3 Điều 16 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó
Cơ quan quản lý nhà nước về dược được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề thắc mắc liên quan tới lĩnh vực y tế mong được ban biên tập tư vấn. Cơ quan quản lý nhà nước về dược được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban
là địa Điểm kinh doanh dược đã đăng ký.
3. Kinh doanh thuốc, nguyên liệu làm thuốc quy định tại Khoản 26 Điều 2 của Luật này và thuốc, nguyên liệu làm thuốc khác không đúng Mục đích hoặc cung cấp không đúng đối tượng mà cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép.
4. Kinh doanh dược không thuộc phạm vi chuyên môn được ghi trong Giấy
Chính sách của Nhà nước về dược được quy định tại Điều 7 Luật dược 2016 như sau:
1. Bảo đảm cung ứng đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, giá hợp lý cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của Nhân dân, phù hợp với cơ cấu bệnh tật và yêu cầu quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa và thuốc hiếm.
2. Bảo
quản lý về phòng cháy và chữa cháy.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở kinh doanh vũ trường, karaoke, được quy định tại Thông tư 47/2015/TT-BCA. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
với cơ sở thuộc phạm vi quản lý trong suốt quá trình hoạt động, cụ thể:
1. Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất dễ gây cháy, nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt
2. Bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo hướng dẫn tại Điều 7 Thông tư này.
3. Thường xuyên, định
toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở thuộc phạm vi quản lý theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP .
2. Bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy hướng dẫn tại khoản 1 Điều này được tổ chức thực hiện và duy trì trong suốt quá trình hoạt động.
Trên đây là trả lời của Ban biên
phương tiện phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở thuộc phạm vi quản lý, cụ thể như sau:
1. Trang bị phương tiện chữa cháy
Cơ sở kinh doanh vũ trường, karaoke trang bị bình bột chữa cháy xách tay loại có khối lượng chất bột chữa cháy ABC bằng hoặc lớn hơn 4kg, hoặc bình khí CO2 chữa cháy xách tay loại có khối lượng chất chữa cháy bằng hoặc lớn
, tình hình thực tế tự tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở thuộc phạm vi quản lý theo nội dung kiểm tra quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.
2. Chủ cơ sở kinh doanh vũ trường, karaoke chấp hành việc kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan có thẩm quyền; cụ thể:
a) Xuất trình hồ
cháy cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cơ sở có trách nhiệm quyết định thành lập, ban hành quy chế hoạt động, bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện và bảo đảm các điều kiện để duy trì hoạt động của đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.
Trên đây
cháy ngay cho người xung quanh biết, cho một hoặc tất cả các đơn vị quy định tại khoản 1 Điều 22 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.
2. Chủ cơ sở hoặc người được giao quản lý cơ sở kinh doanh vũ trường, karaoke huy động nhanh nhất lực lượng, phương tiện thuộc phạm vi quản lý để dập tắt đám cháy và thực hiện các quy định sau đây:
a) Tập trung cứu
vi quản lý theo hướng dẫn tại Thông tư này, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy.
3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phòng cháy và chữa cháy cho người lao động làm việc tại cơ sở; tổ chức