Theo Khoản 3 Điều 33 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự 2011 quy định thì những tranh chấp, về dân sự, hôn nhân và gia đình mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải
Vào năm 1997 Anh em tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp (Có giấy xác nhận của xã) đứng tên tôi. Nhưng sau đó vì không có hộ khẩu tại địa phương nên tôi đã để em vợ tôi đứng tên làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.giữa hai bên, không có xác nhận chính quyền địa phương) nhưng ông Hùng không trả tiền theo thoả thuận và đã kéo dài 3 năm. Trong 3 năm
thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
tháng liên tục). Thời gian nộp hồ sơ kê khai quyết toán chậm nhất đến ngày 30/12/2015 (không được kê khai quyết toán liên 15 tháng như bạn đã nêu)
- Năm tính thuế thứ hai từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015 (năm dương lịch). Thời gian kê khai quyết toán chậm nhất là ngày 29/3/2016.
Hàng tháng công ty bạn chi trả thu nhập và
cũng tới UBND thị trấn nộp đơn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồng thời bà cũng đề nghị Uỷ ban can thiệp buộc bà T phải bồi thường thiệt hại về hoa màu bị phá huỷ và chấm dứt hành vi vi phạm. Tuy nhiên, cả bà T và bà H đều không xuất trình được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi bà H và bà T đến UBND xã nơi mình cư trú nộp đơn, cán bộ
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Tôi là con trưởng trong dòng họ Ngô và được giao trông coi quản lý nhà thờ họ trên mảnh đất 1000m2, vì cần tiền cho con đi học, tôi có rao bán một phần mảnh đất đó và đã thoả thuận được với người mua về giá cả. Đúng lúc hai bên đo đất và chuẩn bị giao nhận tiền, thì anh em họ Ngô ra can ngăn không cho tôi bán và nói rằng nhà thờ họ thuộc sở hữu
Trả lời:
Tổ chức hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân là một giai đoạn hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức bầu cử. Việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử được tiến hành theo Điều 8, Chương III, Nghị quyết số 1134/2016/UBTVQH13, ngày 18-01-2016 của Ủy Ban thường vụ Quốc hội, quy định cụ
dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có.
Tòa án cấp quận, huyện là cơ quan có thẩm quyền xét xử tranh chấp về hợp đồng chuyển
thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
Luật đất đai như sau:
1. Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố hoặc khi dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.
2. Trước khi thu hồi đất, chậm nhất là chín mươi ngày đối
Năm 2002 tôi có mua một căn nhà ở Quận 12 bằng giấy tay do chưa được cấp Giấy chứng nhận. Đến năm 2013 thì tôi được UBND Quận 12 cấp cho Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất. Tuy nhiên tôi phải có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân mặc dù đây là căn nhà duy nhất mà tôi đứng tên sở hữu. Theo tôi được biết thì nếu đứng tên lần đầu sẽ được miễn
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Các chế tài trong thương mại được quy định tại Điều 292 Luật thương mại, bao gồm:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng.
- Phạt vi phạm
- Buộc bồi thường thiệt hại
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng
- Hủy bỏ hợp đồng
- Các biện pháp khác do các
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Về quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp dồng và các chế tài khác, Điều 299 Luật thương mại 2005 quy định như sau:
1. Trừ trường hợp có thoả thuận khác, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng
Bạn Mai Thanh Quý, thường trú tại Quế Võ, (Bắc Ninh) hỏi: Sau khi đã hết thời hạn hiệp thương lần thứ hai thì có thể bổ sung hoặc thay đổi danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đã lập qua hiệp thương lần thứ hai để đưa vào hiệp thương lần thứ ba được không?
Tôi có hỏi mua một căn nhà. Bên bán đã đưa bản sao giấy tờ nhà cho tôi đề làm hồ sơ đăng ký ra công chứng ký hợp đồng mua bán. Ngay sau đó, bên bán đã đổi ý bán nhà cho người khác. Xin hỏi tôi có thể khiếu nại với cơ quan pháp luật hay không? (vì tin tưởng, tôi không làm HĐ đặt cọc và chưa ký một giấy tờ thỏa thuận nào cả).
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
h) Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
i) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương tái phát (không áp dụng đối với thương binh loại B) trong các trường hợp sau:
Suy giảm
:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội