Tôi có cho anh họ vay số tiền 500 triệu đồng (có giấy vay mượn) đề cất nhà. Với lãi suất 9%/năm. Vì là anh em họ tin tưởng nhau nên không quy định thời hạn vay. Việc vay mượn tiền trên đến nay đã 3 năm. Sau nhiều lần yêu cầu anh ấy trả tiền cả gốc và lãi nhưng anh ta không chịu trả. Liệu tôi có thể đòi lại tiền của mình được không?
Xin các bạn tư vấn giúp. Tôi cho bạn (A) mượn 300 triệu đồng, có viết giấy vay nợ. Anh này lại đưa số tiền này cho người khác (B). Trước khi ra nước ngoài, anh ta nói B sẽ thay mặt để trả, nhưng tôi đòi mãi vẫn không được. (Quốc Bình) Tôi muốn kiện A ra tòa để đòi lại số tiền trên có được không? Tôi chỉ biết địa chỉ nhà A ở Việt Nam, không biết
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
trường.
Trường hợp bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự (BLHS);
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Hiện tôi đang học năm cuối khoa Toán của một trường đại học. Sau khi ra trường tôi muốn được làm giáo viên THPT vậy trường hợp của tôi có đủ điều kiện để làm giáo viên hay không. Tôi muốn học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để được làm giáo viên dạy Toán có được không? - Nguyễn Thanh Hương (nguyenthanhhuong@gmail.com).
Tôi có người em vi phạm pháp luật và có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng tại TP.HCM. Tháng 1/2014 gia đình lại nhận được văn bản của Tòa án em tôi có liên quan đến vụ án hình sự khác và chuyển về Công an huyện để giải quyết. Xin hỏi việc xử lý trên có đúng pháp luật không?
Cháu tôi 17 tuổi, do không cha mẹ nên cháu rất ham chơi và theo bạn bè gây mất trật tự, thậm chí vi phạm hành chính. Vì muốn cho cháu sửa đổi nên người, tôi muốn đề nghị đưa cháu vào trường giáo dưỡng, có được không?
Điều 96 Luật hình sự 2015 quy định về Giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo
Hồi 20h ngày 20/5/2005, Công an xã X, huyện Y, tỉnh H khi kiểm tra nhân khẩu tạm trú tại nhà nghỉ Hương Quỳnh đã phát hiện một đôi trai gái đang quan hệ tình dục tại phòng số 2 của nhà nghỉ. Khi kiểm tra giấy tờ tuỳ thân của đôi trai gái trên thì thấy người con gái có tên là Nguyễn Thị H 20 tuổi, là người địa phương (chưa có tiền án, tiền sự
Căn cứ pháp lý:
Bộ luật hình sự 1999
Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là Biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: buộc người chưa thành niên phạm tội phải chấp hành nghĩa vụ học tập, lao động dưới sự giám sát của chính quyền cơ sở và tổ chức xã hội được Tòa án giao trách nhiệm.
Thời gian áp dụng của biện
sự và mọi giao dịch liên quan tới người này đều phải được xác lập, thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp (Điều 21); người bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ và mọi giao dịch liên quan đều phải được xác lập, thực hiện thông qua người giám hộ (Điều 22); người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân
bên;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Phạt vi phạm hợp đồng
Các nội dung khác”
Trong tất cả các điều khoản nói trên, có những điều khoản mà ở hợp đồng này các bên không cần thoả thuận nhưng ở một hợp đồng khác, các bên lại buộc phải thoả thuận thì hợp đồng mới được coi là giao kết. Mặt khác, ngoài những nội dung cụ thể này, các