Vấn đề cụ thể nội dung Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản quy định tại Điều 7 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
1. Giám sát dịch bệnh động vật thủy sản theo quy định tại Khoản 2 và 3 Điều 10 của Thông tư này.
2. Điều
hình bệnh dịch trên thủy sản cũng như ô nhiễm môi trường thời gian này diễn biến phức tạp và khó lường. Nhờ theo dõi thông tin tuyên truyền mà tôi đã hiểu được một số kiến thức về bảo vệ thủy sản. Nhưng về vấn đề các thuật ngữ, quy định về phòng chống dịch bệnh trên thủy sản cũng như phòng tránh tác hại do ô nhiễm môi trường mà báo đài hay sử dụng tôi
Vấn đề nguyên tắc quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản quy định tại Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Quan trắc, cảnh báo môi trường phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và có hệ thống nhằm phát hiện những
Vấn đề trách nhiệm xây dựng kế hoạch quan trắc, cảnh báo môi trường quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Tổng cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Thú y và các cơ quan liên quan xây dựng Kế hoạch tổng thể
Tiêu chí xác định vùng, điểm và đối tượng quan trắc môi trường là gì?Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Thu Hà, là sinh viên, hiện đang thực tập tại Chi cục thủy sản Quảng Ngãi. Trong quá trình thực tập, em được giao hỗ trợ mảng quan trắc, cảnh báo môi trường
quan trắc môi trường và đánh giá tình hình. Tôi là người dân, hiện không hiểu các cán bộ này quan trắc môi trường thông qua những yếu tố gì? Và đánh giá, quan trắc bao nhiêu lần là đúng? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật cho tôi được biết. Xin chân thành cảm ơn. (thucuc***@gmail.com)
Vấn đề nguyên tắc báo cáo kết quả quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản quy định tại Khoản 7 Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Tổng cục Thủy sản, Cục Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp nhận: Báo cáo định kỳ
Vấn đề nguyên tắc báo cáo kết quả quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản quy định tại Khoản 8 Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Tổng cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện việc quản lý hoạt động
Vấn đề nội dung kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản quy định tại Khoản 2 Điều 10 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Loài động vật thủy sản được giám sát, địa Điểm, thời gian, tần suất lấy mẫu, loại mẫu động vật thủy sản, mẫu
loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã;
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định đối với giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm.
...
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn
với loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã;
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định đối với giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm.
...
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan thẩm định hồ sơ đề nghị đưa ra khỏi Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều
tồn thiên nhiên, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học tuân thủ các quy định của Nghị định này;
b) Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bảo tồn các loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã được ưu tiên bảo vệ sinh sống tại khu vực tự nhiên chưa đủ điều kiện thành lập khu bảo tồn;
c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc bảo tồn
Vấn đề trách nhiệm của chi cục Thú y trong việc giám sát bệnh dịch động vật thủy sản quy định tại Khoản 7 Điều 10 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền của
Vấn đề trách nhiệm của Cục Thú y trong việc giám sát bệnh dịch động vật thủy sản quy định tại Khoản 8 Điều 10 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Vấn đề trách nhiệm tuyên truyền, tập huấn về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản thuộc về cơ quan nào quy định tại Khoản 5 Điều 11 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Cục Thú y chủ trì, phối hợp với Tổng cục Thủy sản xây dựng và
Vấn đề trách nhiệm trách nhiệm khai báo dịch bệnh thủy sản quy định tại Điều 12 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
1. Chủ cơ sở nuôi, người phát hiện động vật thủy sản mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết do bệnh hoặc chết nhiều không rõ
Vấn đề nguyên tắc điều tra ổ dịch bệnh thủy sản quy định tại Khoản 1 Điều 13 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Điều tra ổ dịch chỉ được thực hiện đối với: ổ dịch bệnh mới xuất hiện; ổ dịch bệnh thuộc Danh Mục bệnh phải công bố dịch
Trách nhiệm điều tra ổ dịch động vật thủy sản thuộc về cơ quan nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Cúc, hiện là chủ lồng nuôi cá tại Long Điền – Bà Rịa – Vũng Tàu. Thời gian xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt ở bè nuôi cá của hộ dân xã Long Hải, cơ quan chức năng có cử cán bộ thực hiện quan trắc môi trường và điều tra dịch bệnh
Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép khai thác loài động vật hoang dã thuộc Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Minh Thùy, sinh viên trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Tôi đang chuẩn bị nội dung cho bài thuyết trình của mình liên quan đến vấn đề trình tự, thủ tục cấp Giấy phép
hạn 45 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm định và tiến hành thẩm định. Thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện các cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên hoặc