GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên tỉnh Quảng Trị hỏi: Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên, tốt nghiệp sư phạm được tuyển dụng vào biên chế Nhà nước và hưởng lương theo ngạch giáo viên Tuy chúng tôi không trực tiếp giảng dạy nhưng chúng tôi nghĩ chúng tôi đang làm nhiệm vụ giáo dục tại cơ sở giáo dục công lập như: Chủ nhiệm lớp, coi thi
Tôi là nhà giáo trực tiếp giảng dạy được 12 năm (trong đó có 5 năm là giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc). Tôi thấy theo hướng dẫn tại khoản 1, 2, 3 , Điều 1 Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 thì thời gian là giáo viên hợp động sẽ không được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Nhưng
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Tôi công tác trong ngành GD và đã đóng BHXH được 16 năm (8/1996-8/2012). Nay tôi đã xin nghỉ việc và làm trong một cơ quan nhà nước khác. Tại cơ quan mới tôi tham gia đóng BHXH với hệ số lương khởi điểm 2.34 và làm sổ BHXH mới. Xin hỏi các anh/chị vậy sau 12 tháng, tôi có thể làm thủ tục để nhận chế độ xin hưởng BHXH 1 lần khoảng thời gian 16
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Tôi xin được nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Trường hợp tôi muốn hỏi như sau: - Bà tôi có 3 người con gái. Cả 3 đã lập gia đình và ở riêng. Hiện nay vợ chồng cô con gái C thuê nhà của bà để kinh doanh và đục thông sang nhà mình ( vì nhà của bà và nhà của cô C ngay sát vách nhau ). Mới đây, bà mới lập hợp đồng cho cô út thuê nhà, còn từ trước đến nay
Nhiều hộ dân khởi kiện Phó chủ tịch UBND quận về hành vi tổ chức kiểm kê bắt buộc để tiến hành lập phương án bồi thường tiến tới thu hồi đất. UBND thành phố (cấp tỉnh) giao cho UBND quận (huyện) tiến hành tổ chức lập phương án đền bù, tái định cư. Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập Hội đồng đền bù giải tỏa tái định cư giao cho Phó Chủ tịch UBND
tôi cách xa, không đi chung ngõ và không chung vách với nhà bà A). Mọi hộ dân quanh khu vực đều đồng ý cho chị tôi sửa nhà. Hiện nay UBND phường đã cắt nước không cho gia đình chị tôi sử dụng. Vậy xin hỏi nhà chị tôi sửa nhà đã đúng luật xây dựng chưa? UBND phường ra quyết định cắt nước nhà chị tôi đúng hay sai?
tôi cách xa, không đi chung ngõ và không chung vách với nhà bà A). Mọi hộ dân quanh khu vực đều đồng ý cho chị tôi sửa nhà. Hiện nay UBND phường đã cắt nước không cho gia đình chị tôi sử dụng. Vậy xin hỏi nhà chị tôi sửa nhà đã đúng luật xây dựng chưa? UBND phường ra quyết định cắt nước nhà chị tôi đúng hay sai?
Tôi đi Bộ đội tháng 02-1985, đi làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ tháng 05-1985 đến tháng 03-1988 thì được phục viên. Tôi đang làm việc tại Công ty CII có tham gia BHXH bắt buộc nên không được nhận tiền trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Cho tôi hỏi các thủ tục phải làm như thế nào để được cộng nối thời gian công tác trong quân đội
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
đây tôi muốn bán ngôi nhà này đi để làm ăn nhưng sổ đỏ vẫn chưa có. Vậy xin hội luật sư cho tôi hỏi 1 số vấn đề sau: 1. Tôi có thể bán ngôi nhà này được không? 2. Mẹ tôi có thể thay đổi di chúc này được hay không? 3. Tôi muốn làm sổ đỏ thì cần có thêm những loại giấy tờ nào? Rất mong nhận được câu trả lời sớm của công ty.
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
không được chia đất. Trước khi em trai tôi mất có gửi sổ đỏ cho gia đình tôi cầm. Do gia đình tôi là người nộp thuế. Gia đình muốn hỏi nếu ra pháp luật chia đều thì gia đình tôi đứng chung khẩu với người em đã mất (đã đóng thuế đất 4 năm) thì có được quyền hưởng nhiều hơn không. Tôi là người anh thứ 2 không phải anh trưởng. Và người chị cả đã mất
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu