Tôi là giáo viên, không là đảng viên. Ngày 25/4/2014 tôi bị vỡ kế hoạch và đã sinh con thứ 3. UBND huyện có gửi cho các trường học công văn 1790 ngày 23/10/2014 yêu cầu xử lí nghiêm viên chức sinh con thứ 3, công văn UBND huyện chỉ đề cập đến pháp lệnh số 06 năm 2003 và nghị định 20 năm 2010 của chính phủ. Xin hỏi Luật sư, trường hợp sinh con
Căn cứ quy định tại Điều 92 và Điều 93 Bộ luật hình sự 2015 thì biện pháp khiển trách được áp dụng khi:
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại
đều qui định chủ thể phải có năng lực chủ thể nhất định. Theo đó, yêu cầu về chủ thể tham gia hợp đồng “có năng lực hành vi dân sự” là một trong những điều kiện tiên quyết để hợp đồng có hiệu lực. Pháp luật Việt Nam qui định chủ thể tham gia giao dịch dân sự (hợp đồng) phải “có năng lực hành vi dân sự”(điểm a, khoản 1 Điều 122). Cũng theo các qui
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng (thuyhangmn@gmail.com).
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được phản ánh của một số giáo viên trường THCS tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai về những vướng mắc khi áp dụng chế độ thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP do quyết định luân chuyển giáo viên không ghi thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Thời gian nghỉ thai sản của tôi có được hưởng các chế độ đối với giáo viên công tác tại vùng khó theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Phương
Chào luật sư và tổ tư vấn. Vừa rồi bên Cty E có tiếp đoàn thanh tra việc thực hiện BHXH tại đơn vị. Họ ghi nhận 1 TH nhân viên thử việc và đòi hợp đồng thử việc của người này. Hợp đồng thử việc của nhân viên A có thời hạn 1/8/2014-30/09/2014 (2 tháng) và ký hợp đồng xác định thời hạn 12 tháng từ ngày 1/10/2014-30/09/2015. Trong HĐ thử việc có
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
Theo thông tư số: 48/2011/TT/BGDĐT quy định giáo viên kiêm nhiệm được giảm từ 2 đến 5 giờ trong 1 tuần tùy theo chức vụ. Như vậy những giáo viên dạy chung lớp với những giáo viên kiêm nhiệm này có được hưởng tiền dạy thêm giờ hay không? Vì thực tế khi những giáo viên kiêm nhiệm được giảm giờ dạy đồng nghĩa với họ sẽ không phải đến lớp và chúng
Tôi là giáo viên của một trường công lập. Nếu tôi xin thôi việc hoặc xin chuyển công tác, được đơn vị quyết định cho thôi việc và hưởng trợ cấp, thì khi chuyển đến một trường công lập khác tôi có phải thi tuyển và bổ nhiệm lại ngạch viên chức không? – Nguyễn Trà Vinh (nguyentravinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường cao đẳng nghề ở Hà Nội. Mấy năm gần đây, trường tuyển sinh rất khó nên có ít học sinh, sinh viên. Giáo viên chúng tôi không đủ giờ để dạy. Xin được hỏi nếu tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhà trường thì tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? - Ngô Hoàn (ngohoan***@gmail.com).
Tôi hiện là giáo viên dạy Âm nhạc ở một trường trung học cơ sở. Một tuần tôi được phân công dạy 15 tiết, ngoài ra tôi còn phải làm công tác chủ nhiệm kiêm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường. Theo quy định, việc nhà trường phân công tôi làm kiêm nhiệm cùng lúc hai công việc chuyên môn như vậy có đúng hay
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại một trường THPT của tỉnh Tiền Giang. Hiện tôi được nhà trường cử đi học trung cấp chính trị. Trong thời gian tôi đi học, tôi có được hưởng lương như bình thường hay không? – Nguyễn Bá Thịnh (nguyenbathinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường THCS công lập. Do yêu cầu công việc của nhà trường nên tôi không được nghỉ. Vậy trong năm học tôi muốn xin nghỉ phép để giải quyết việc gia đình có được không? Theo quy định thì chế độ nghỉ phép hằng năm của tôi được quy định thế nào? – Nguyễn Thanh Nhàn tỉnh Bến Tre (nguyenthanhnhan***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là Phó hiệu trưởng trường tiểu học công lập. Tôi công tác xa gia đình (ngoại tỉnh). Khi bố, mẹ tôi qua đời không phải trong thời gian nghỉ hè của giáo viên, tôi có được thanh toán tiền tàu xe để về đám tang bố, mẹ không? – Nguyễn Thị Liễu (nguyenthilieu***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi giảng dạy tại một trường THCS, được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho giáo viên mới từ 9/2014 - 9/2015. Tôi có được các chế độ đối chính sách với người hướng dẫn tập sự không? – Nguyễn Phương Nga (nguyenphuongnga***@gmail.com).