chứng, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã… Tuy nhiên, từ khi Luật Công chứng và Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký ra đời đã tách biệt hai lĩnh vực công chứng và chứng thực. Theo đó:
- Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính
ký, hai văn bản luật đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực. Theo đó, Công chứng là việc Công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Như vậy, sau khi có sự phân định
tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài.
Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao của Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài thực hiện chứng thực các việc theo thẩm quyền và đóng dấu của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Thẩm quyền chứng thực
chức lãnh sự, viên chức ngoại giao của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện chứng thực các việc theo thẩm quyền và đóng dấu của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
4. Thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính, chữ ký quy định tại Điều này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.”
Như vậy, theo khoản 4
Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực. Theo đó Công chứng viên của tổ chức công chứng thực hiện hoạt động công chứng tức là chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp
hiện các giao dịch dân sự, trong đó các văn bản, giấy tờ cần chứng thực chữ ký thông thường do người dân tự lập nên như Di chúc, Đơn đề nghị xác nhận, Giấy lĩnh tiền, văn bản thòa thuận...). Do đó, pháp luật về chứng thực hiện hành không quy định cụ thể các giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và các giấy tờ không bắt buộc phải chứng thực chữ ký
thực hiện các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự.
2. Người chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người nghiện ma túy.
3. Người đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
4. Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại phường, xã
:
- Việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thoả thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao dịch đó và phải được công chứng.
- Người thực hiện việc công chứng sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch phải là công chứng viên của tổ chức hành nghề công
Hiện nay, hoạt động chứng thực được thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo đó, khi thực hiện thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính, thủ tục chứng thực chữ ký, thủ tục chứng thực hợp
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
diện lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi chung là cơ quan đại diện) có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều này. Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự ký chứng thực và đóng dấu của cơ quan đại diện.
4. Công chứng viên có
chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất”.
Điều 108 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên
khác và tôi được biết bà A còn nhận tiền của nhiều người để xin việc làm công nhân và giáo viên nhưng khi lấy tiền không đưa người vào được và cũng không trả tiền cho người ta. Xin cho tôi được nhận lời tư vấn từ quý vị luật sư như sau: - Tôi có bị truy tố vì cho mượn tiền lãi suất cao hay không vì hiện nay tôi đang làm công nhân nhà nước? - Sự việc
Năm 2011, gia đình tôi có mua 1 lô đất 5000m2 (trong đó có 300m2 thổ cư) trên đất có 1 nhà cấp 4 và kho xưởng (nhà, xưởng không làm thủ tục hoàn công, không có giấy phép xây dựng). Tại huyện D, có đầy đủ hợp đồng công chứng và đã giao đủ tiền cho bên bán (số tiền gần 2 tỷ đồng). Sau khi hợp đồng được ký kết và đã giao tiền xong, bên bán có thỏa
) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
Quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố (cửa hàng cầm đồ) được quy định như sau:
* Nghĩa vụ (Điều 332 Bộ luật Dân sự
trong năm này, tôi kết hôn. Tuy nhiên, trong quá trình xác minh lý lịch bên chồng lại nảy sinh vấn đề. Bố chồng tôi được kết nạp Đảng thời kỳ đi bộ đội. Khi phục viên, ông đi xuất khẩu lao động sang Bulgaria. Khi sang làm việc ở Bulgaria, ông vẫn tham gia sinh hoạt Đảng đều đặn tại chi bộ tỉnh Ka - dan - lức. Năm
đình như trình tự trên. Bản thân phải động viên người bạn đời của mình kê khai lý lịch cho thật đầy đủ. Trong lý lịch phải khai cả ba đời; quá trình hoạt động của ba đời trước và sau năm 1975; có ai theo "chế độ cũ" không? Có thân nhân xuất cảnh không? Có theo tôn giáo nào không?...
Phòng Tổ chức cán bộ có trách nhiệm thẩm tra, xác minh người bạn
vị công tác, một đơn nộp cho Phòng tổ chức cán bộ. Thời gian tìm hiểu từ ba đến sáu tháng, tùy thuộc vào mức độ tình cảm của của hai bên. Qua thời gian tìm hiểu, nếu cả hai thấy "tâm đầu ý hợp" và quyết định đi đến hôn nhân thì bản thân phải tự viết đơn xin xây dựng gia đình như trình tự trên. Bản thân phải động viên người bạn đời của mình kê khai
Em có vấn đề này muốn nhờ các luật sư tư vấn: Gia đình ông bà nội em được nhà nước giao 240m2 đất 5% để canh tác theo quy định tương đương với 04 suất là của Ông nội, Bà Nội, Em gái Ông Nội Em, Bác Em. Bố em do sinh sau thời điểm được chia nên không có suất. Từ khi được giao thì Ông Bà Nội Em và bác Em sử dụng. Hiên tại các thành viên trên đều
tại thời điểm công chứng Giấy uỷ quyền (05/8/2011), mẹ chồng tôi có đủ năng lực hành vi dân sự và ý chí để lăn tay trong giấy uỷ quyền hay không? 2. Nếu xác định mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật, đề nghị Sở Tư pháp ban hành quyết định huỷ toàn bộ giấy uỷ quyền đã được công