Bạn đọc sống tại Hải Dương có mail: ducmanhhd2014@...com hỏi: Bạn muốn về mở trang trại không tham gia BHXH nữa, bạn muốn rút BHXH một lần thì làm như thế nào và bạn sẽ được thanh toán bao nhiêu tiền? Bạn cho biết, bạn tham gia đóng BHXH từ năm 2011 đến nay. Bạn bắt đầu đi làm từ tháng 8.2011, tháng 9.2011 bắt đầu đóng BHXH. Tháng 9 lương cơ
quy định tại Điều 44 và Điều 45 của bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH và thời gian làm việc đã được NSDLĐ
Bạn đọc có email: codeud@.........mail đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL trình bày: Bạn đang làm việc tại Công ty (Cty) viễn thông V.S. Bạn hỏi một số nội dung: Bạn làm việc đã 1 năm 6 tháng tại Cty V.S nhưng chưa được đóng BHXH, BHYT, BHTN. Cty V.S có bắt buộc phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên không?Lương mà bạn và các nhân viên
về hưu trước tuổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định này, nếu thôi việc ngay thì được hưởng các khoản trợ cấp sau: a) Được trợ cấp 3 tháng tiền lương hiện hưởng để tìm việc làm; b) Được trợ cấp 1,5 tháng tiền lương cho mỗi năm công tác có đóng BHXH. 2. Chính sách thôi việc sau khi đi học nghề Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế
, đơn giản và thuận tiện cho người tham gia BHYT. Rà soát, tổng hợp, xác nhận danh sách tham gia BHYT để tránh cấp trùng thẻ BHYT của các đối tượng theo quy định, trừ các đối tượng do Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quản lý. 3. Thu tiền đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. 4. Quản lý, sử dụng Quỹ BHYT. 5. Ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT với cơ sở khám bệnh
nghỉ thai sản theo quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở KCB có thẩm quyền về việc đi làm sơm không có hại cho sức khoẻ của NLĐ và được người SDLĐ đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người SDLĐ trả, lao động nữ vẫn
thiệu HLV, VĐV đi giám định khả năng lao động. Trường hợp HLV, VĐV bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn thì được trợ cấp 1 lần. Mức trợ cấp 1 lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 5 tháng tiền lương tối thiểu chung, sau đó cứ giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng tiền lương tối
lao động như sau:
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không lập sổ quản lý lao động, sổ lương hoặc không xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
b) Không khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động
tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương”.
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật được quy định tại điều 42 Bộ Luật lao động 2012 quy định thì nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật như sau:
+ Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày
Do người lao động làm hư hại máy móc of Doanh nghiệp trị giá 100 triệu làm lỗi cố ý, để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại thì Doanh nghiệp was tiến hành thu kept chiếc xe máy trị giá 50trieu of người lao động to quarantine thường bồi, khác phục hậu quả. Việc thu hold you đầy đủ ban giám đốc, đại diện công đoàn, đại diện người lao động. Vậy việc
- tài sản người đó tạo ra bằng thu nhập hợp pháp của mình lúc còn sống như: Tiền lương, tiền thưởng, được tặng cho, được hưởng thừa kế, được trúng số, tư liệu sinh hoạt, tư trang, vốn đầu tư kinh doanh, nhà ở, quyền tài sản phát sinh sau khi người đó chết và chết do sự kiện đó (như một người tham gia bảo hiểm nhân thọ nếu chết trong trường hợp không
Điều 12, Luật Bảo hiểm y tế quy định về nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Theo đó có 5 nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế và mức đóng cụ thể như sau:
Người lao động và người sử dụng lao động đóng
- Người làm việc theo hợp đồng lao động; cán bộ công chức, viên chức; sĩ quan hạ sĩ quan lực lượng vũ trang: mức đóng 4,5% tiền lương
Tôi là làm kế toán cho một công ty được 3 năm. Năm 2013, công ty không có khả năng kinh doanh và nợ lương nhân viên rất nhiều. Tôi dự định sẽ xin nghỉ việc và chuyển sang làm việc tại công ty khác. Tuy nhiên, hiện nay công ty nơi tôi đang làm việc nợ tiền bảo hiểm xã hội hơn 02 tỷ đồng. Tôi đã liên hệ bảo hiểm xã hội huyện để hỏi về việc chốt
Theo Điều 41 Bộ luật Lao động, trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động (NLĐ) trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký và bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền
Hiện tại công ty tôi có sử dụng lao động thời vụ dưới 3 tháng nên hàng tháng công ty tôi trả thêm một khoản tiền tương ứng với mức đóng BHXH-BHYT-BHTN vào lương cho NLĐ. Vậy cho tôi hỏi khoản tiền này công ty tôi tra dựa trên số ngày làm việc thực tế trong tháng có đúng hay không? Ví dụ: Mức lương cơ bản là 2.600.000đ, trong tháng làm được 20
Tôi làm bảo hiểm cho công ty, hàng tháng có nhận tờ thông báo kết quả đóng BHYT, BHTN, BHXH.Trong đó có mục D. Phải chuyển kỳ sau( thừa hoặc thiếu) nhưng tôi ko hiểu phẩn này, vì tôi thấy hàng tháng đã tính đủ số tiền phải chuyển cho bảo hiểm rồi mà sao mục này lúc thì thừa lúc thì thiếu.Và tháng 12 là tháng cuối năm thì tôi phải kiểm tra, đối
Công ty tôi là công ty cổ phần, có khoản thù lao trả cho hội đồng quản trị và ban kiểm soát. Khoản thù lao này có chịu thuế TNCN hay không? nếu có thì có được tính vào thu nhập từ tiền lương tiền công hay không?