định đình chỉ vụ án. Tôi có đề nghị công ty trả tạm ứng tiền lương cho tôi từ ngày 29.5.2011 đến ngày 17.1.2012, tuy nhiên công ty chỉ trả tạm ứng tiền lương cho tôi trong khoảng thời gian từ 29.5.2011 - 18.8.2011. Đề nghị luật sư cho biết việc công ty chi trả như vậy có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có được tiếp tục làm việc tại công ty
tính gộp vào tiền lương hoặc tiền công của người lao động”.
Khoản 2 Điều 2 Nghị định 127/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp nêu rõ: “Người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc
Xin chào! Cho tôi hỏi: Trường hợp tôi đã ngưng công tác tại đơn vị cũ. Quá trình công tác tại đơn vị cũ tôi có đóng và trích trừ vào lương các khoản bảo hiểm theo quy định. Nhưng tới thời điểm dừng công tác do công ty nợ tiền bảo hiểm đối với cơ quan BHXH nên tôi không thể làm thủ tục chốt sổ theo mong muốn. Trong trường hợp như vậy tôi phải
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, ngoài mức lương cơ bản, doanh nghiệp tôi có trả thêm lương cho các công nhân sản xuất làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Xin luật sư tư vấn giúp: Việc xây dựng thang lương, bảng lương cho người lao động trong trường hợp này được quy định như thế nào? (Nguyễn Mạnh Trinh)
Tôi đóng BHTN từ tháng 01/2015 đến đến 03/2016, mức lương từ 01/2015 đến tháng 12/2015 là :3.700.000 đ, từ 01/2016 đến tháng 03/2016 là 4.500.000 đ. Vậy cho tôi hỏi thời gian đóng như vậy có được hưởng BHTN chưa? và mức hưởng là bao nhiêu?
Hiện tại Mẹ em đang công tác tại Bệnh viện của nhà nước, Mẹ em bắt đầu đóng BHXH từ tháng 8 năm 1998, tính đến ngày 29/07/2019 Mẹ em tròn 55 tuổi, đến tuổi nghỉ hưu. Cho em hỏi là nếu Mẹ muốn hưởng BHXH và lương hưu 1 lần thì Mẹ em phải nghỉ việc (hoặc về hưu sớm) trước tuổi phải không ạ? Và cho em hỏi là nếu Mẹ em về hưu sớm thì tỉ lệ phần
LĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết và phải trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày người LĐ không được làm việc, cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo HĐLĐ.
tháng trở lên mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương, nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho người sử dụng LĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng LĐ chi
- Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung quy định: người có thẻ BHYT đã tham gia BHYT bảo hiểm y tế từ đủ 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (mức lương cơ sở hiện tại là: 1.210.000 đồng x 6 = 7.260.000 đồng) thì sẽ được hưởng 100% chi phí KCB. (được cấp giấy
Công ty tôi bất ngờ cắt giảm lương cơ bản và tổng lương thực lĩnh của tôi mà không hề có sự báo trước và thỏa thuận với tôi. Vậy công ty có vi phạm pháp luật hay không? Các bước để khiếu nại như thế nào?
ty chính thức thông báo công ty đóng cửa vào cuối tháng 2. Sau tháng 2, nếu công việc chưa kết thúc thì nhân viên tiếp tục đi làm, làm ngày nào tính tiền ngày đó cho đến lúc hết việc. Về khoản bảo hiểm thất nghiệp, công ty chỉ đóng cho nhân viên là 11 tháng, tháng thứ 12 công ty không đóng và cho nhân viên chọn là nhân viên tự đóng tháng 12 hoặc sau
Công ty tôi có người lao động được cử đi công tác ở nước ngoài và không được hưởng lương tại Việt Nam. Vui lòng hướng dẫn giúp tôi các thủ tục cần thiết để báo giảm nhân sự. Nếu công ty đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động là 22% trên mức lương của tháng trước khi công tác thì phải mở mã mới cho người lao động như thế nào? Còn nếu người lao
Đơn vị tôi có lao động được cử đi công tác nước ngoài và không nhận tiền lương tại Việt Nam. Vui lòng chỉ dẫn giúp tôi các thủ tục báo giảm lao động cũng như mở mã mới cho lao động để có thể tiếp tục đóng bảo hiểm cho người lao động này. Theo tìm hiểu thì người lao động phải đóng 22% mức tiền lương của tháng trước khi đi công tác, như vậy có
toi nam nay 56 tuoi da dong BHXH duoc 11 nam nay muon dong bao hiem 1 lan de duoc huong luong huu thi phai dong bao nhieu tien.Muc dong bao hiem cua toi la 3.000.000vnd/thang
Tại Điểm 6.1 Khoản 6 Mục I Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh quy định người lao động có đồng thời từ 2 hợp đồng lao động trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo hợp đồng lao động giao kết đầu tiên, đóng bảo hiểm y tế theo hợp đồng lao động có mức tiền
Khi thực hiện giao dịch Bảo hiểm xã hội điện tử, các đơn vị cần lưu ý một số điểm sau đây: - Hồ sơ chỉ báo giảm lao động nghỉ việc, nghỉ thai sản, nghỉ ốm; điều chỉnh mức lương, chức danh giai đoạn chưa chốt sổ bảo lưu qua giao dịch điện tử thì không có kết quả trả về, khi công ty nhận được kết quả từ cơ quan Bảo hiểm xã hội thông báo ""hồ sơ hợp
Tôi được biết là từ 1/5/2016, mức lương cơ sở tăng từ 1.150.000 lên 1.210.000. Vậy cho tôi hỏi mức trần đóng BHXH và BHYT có thay đổi từ 23.000.000 lên 24.200.000. Vì không thấy thông báo hay công văn hướng dẫn gì nên không biết là có áp dụng chưa. Mong cơ quan BHXH trả lời sớm để tôi có kế hoạch trích nôp bảo hiểm đúng cho nhân viên
định: “1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương”.
Ông đã làm việc thường xuyên theo
lớn nên đồng ý nhận Hoa vào nhóm. Tuy nhiên, kể từ ngày thứ 10 (24.5.2014), Hoa bắt đầu biểu hiện thái độ không hợp tác, tôi báo cấp trên không nhận Hoa vào nhóm nữa. Cty ra thông báo cho Hoa nghỉ việc. Ngày 25.5.2014, cấp trên gửi cho tôi phiếu bồi thường, yêu cầu tôi thanh toán tiền lương 10,5 ngày cho Hoa tương đương gần 900.000 đồng vì nhận Hoa