Doanh nghiệp Bình Minh chuyên sản xuất các mặt hàng từ gỗ, sử dụng 18 lao động. Thời gian qua, người lao động có những kiến nghị liên quan trực tiếp đến việc làm của người lao động và muốn bày tỏ công khai vấn đề này. Người lao động đã đề nghị người sử dụng lao động tổ chức hội nghị người lao động để bàn về nội dung trên cùng một số việc liên quan
Khoản 3 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
Như vậy Bạn có thể được nghỉ thêm nếu bạn thỏa thuận được với người sử dụng lao động. Bạn sẽ không
Hỏi: Chị Hà là cán bộ nhân sự của công ty An Bình. Chị cho biết, ông An là giám đốc công ty. Trong công tác quản lý, ông đã cử nhiều người tham gia huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng bản thân ông An không tham gia huấn luyện. Chị Hà đề nghị cho biết, giám đốc doanh nghiệp có thuộc đối tượng phải huấn luyện về an toàn lao động
Bạn không thể đi làm bởi Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại
Hỏi: Công ty AD nhận được yêu cầu của người lao động đề nghị trang bị thêm một số phương tiện bảo vệ cá nhân ngoài danh mục của công ty. Đây có phải là căn cứ để công ty AD xem xét không?
Hỏi: Doanh nghiệp MN trang bị bảo vệ cá nhân cho người lao động khi làm việc có tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại. Tuy nhiên, một số người lao động chưa có ý thức sử dụng, bảo quản các phương tiện bảo vệ đã dẫn đến mất mát hoặc hư hỏng trước thời hạn. Doanh nghiệp MN có thể yêu cầu người lao động bồi thường trang bị bảo vệ nếu làm mất, hư
Khoản 3 Điều 6 Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ Lao động, thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện cá nhân quy định: Người được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện đó theo đúng quy định trong khi làm việc. Nếu người lao động vi phạm thì tùy theo mức độ vi phạm
Hỏi: Một bộ phận người lao động của Công ty PQ phải thường xuyên tiếp xúc với nước, rác thải. Đối với những trường hợp này, công ty có cần phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động không?
Hỏi: Doanh nghiệp TT có công nhân làm những công việc cần có phương tiện bảo vệ cá nhân khác nhau. Để thuận lợi và được sự đồng ý của người lao động, doanh nghiệp TT đã cấp phát tiền để những người lao động tự trang bị cho mình. Phương pháp thực hiện của doanh nghiệp TT về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động bằng hình thức này
Hỏi: Doanh nghiệp HP hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Vừa qua, Đoàn kiểm tra của cơ quan chức năng nhà nước đã tiến hành kiểm tra về công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động của công ty. Qua đó, Đoàn đã nêu rõ, doanh nghiệp HP cơ bản đáp ứng tốt các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định, tuy nhiên hàng năm
người lao động. Tuy nhiên, được một thời gian thì theo đề nghị của công nhân là muốn nhận tiền mặt thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật, công ty đã đồng ý và thực hiện chi trả bằng tiền mặt cho công nhân. Việc làm này của công ty MX có phù hợp không?