Gần đây, tôi chứng kiến một số xe khách kinh doanh vận tải theo hợp đồng, khi lưu thông trên đường, có nơi các lực lượng kiểm soát kiểm soát yêu cầu phải trình sổ nhật trình chạy xe, phiếu thu tiền và đặt biển "xe chạy hợp đồng" ở kính phía trước, nếu không sẽ bị lập biên bản. Như vậy có đúng không? Đối với ô tô kinh doanh vận tải hành khách
Theo quy định tại Nghị định số 139 ngày 5/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, những ngành, nghề sau bị cấm kinh doanh: 1) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng
Tôi có thu nhập từ lương 5 triệu đồng/ tháng, chồng tôi 18 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, chúng tôi còn có căn hộ mua trả góp đang cho thuê 8 triệu đồng/tháng (có đóng thuế theo giấy phép kinh doanh cho thuê nhà). Tiền lãi và gốc trả góp cho căn hộ là 15 triệu đồng/ tháng. Chúng tôi ở nhà thuê 2 triệu đồng/ tháng (không có hóa đơn) và có hai con
lực;
d) Vay tiền;
đ) Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản;
e) Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã
Công ty em là cty TNHH 1TV , ký hợp đồng lao động dài hạn với nhân viên nhưng không đóng BHXH, BHYT. Trong HĐLĐ có ghi rõ, tiền lương đã bao gồm BHXH, BHYT nếu ai có nhu cầu thì tự trích đóng. Cho em hỏi như vậy có đúng pháp luật không ạ.
sách, báo cáo để quyết toán thuế với chi cục thuế. Trong tháng 03/2011, em có làm đơn xin nghỉ việc tiếp kể từ cuối tháng 05/2011, với lý do bận việc riêng. Cuối tháng 05/2011, em có làm biên bản bàn giao hồ sơ, sổ sách, báo cáo cho giám đốc, rồi mới nghỉ việc . Tiền lương của tháng 5/2011 thì cho đến nay (24/06/2011) em vẫn chưa nhận được. (lương
này tôi phải nghỉ việc ở nhà (công ty sẽ chi trả số tiền tương đương với 45 ngày làm việc). Công ty làm vậy là đúng hay sai, quyền lợi của tôi được hưởng thế nào?
/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động quy định cụ thể như sau:
- Đối với hợp đồng lao động ký với người đã nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộpvào tiền lương hoặc tiền công của người lao động.
- Người lao động có thể
việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội….) giữa công ty và bạn sẽ tuân theo các quy định của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về loại HĐLĐ không xác định thời hạn nói riêng. Bạn có thể thương lượng trực tiếp với công ty về quyền lợi
Theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25.10.2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, thì người lao động ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có ít nhất 1 ngày làm việc và hưởng tiền lương trong tháng, thì tính
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung, trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận lại người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày
Theo qui định của Bộ luật lao động, trường hợp người sử dụng nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã ký do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhưng người lao động không muốn trở lại làm việc thì ngoài khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không
Theo quy định của Bộ luật lao động, khi chấm dứt hợp đồng lao động, nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
Theo quy định của Bộ luật lao động thì hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây;
1. Công việc phải làm;
2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
3. Tiền lương;
4. Địa điểm làm việc;
5. Thời hạn hợp đồng;
6. Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
7. Bảo hiểm
việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật.
Nếu là hợp đồng lao động đối với người đã nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộp vào tiền lương hoặc tiền công của ngưòi lao động.
Như vậy, bạn có thể ký nhiều hợp đồng lao động với
và không thuộc chỉ tiêu biên chế, quỹ tiền lương của cơ quan, tổ chức, đơn vị” Loại công việc quy định tại Điều 1 Nghị định số 68 bao gồm: 1. Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thoát nước ở công sở, xe ô tô và các máy móc, thiết bị khác đang được sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp; 2. Lái xe; 3. Bảo vệ; 4. Vệ sinh; 5. Trông giữ
động đóng 5% tiền lương vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Đối với loại hợp đồng có thời hạn dưới ba tháng, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộp vào vào tiền lương cho người lao động.
người lao động.
- Phải trả lương cho người lao động theo công việc mới, nếu lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời gian 30 ngày làm việc. Tiền lương công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Cần chú ý là
khác do hai bên thoả thuận, bao gồm:
+ Người lao động xin đi học trong nước hoặc ngoài nước;
+ Người lao động xin đi làm việc có thời hạn cho cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước hoặc ngoài nước;
- Người lao động được chuyển làm cán bộ chuyên trách trong các Hội đồng của doanh nghiệp nhà nước;
- Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương