phải bồi thường như thế nào cho người phụ nữ đó và có phải ba tôi gián tiếp gây tai nạn giao thông gây thương tích cho người khác hay không? _Người nhà phụ nữ đó và phía gia đình tôi cũng có thương lượng thỏa thuận về mức đền bù như sau: *Khoản đền bù gia đình tôi đưa ra là 100% tiền viện phí và hàng hóa trên xe người phụ nữ đó *Bên phía gia đình
cuối cùng mà các nhân viên cũ được ký là từ năm 2008 với mức lương đăng ký với cơ quan bảo hiểm. Ví dụ lương trong hợp đồng lao động không thời hạn của tôi là 1.050.000 vnđ/tháng( không có bất kỳ phụ cấp gì) nhưng thực chất lương tháng của tôi thời điểm đó là 3.200.000. Đến nay vẫn chưa ký hợp đồng lại nhưng công ty đã tăng mức đóng bảo hiểm lên là 1
Em đang làm việc tại công ty con thuộc tập đoàn than khoáng sản Việt Nam. Em đi làm từ tháng 4/2013 đến nay và muốn chấm dứt hợp đồng lao động của mình. Xin cho em hỏi vậy thì em có được hưởng tiền trợ cấp thất nghiệp không? Mức hưởng là bao nhiêu ạ?
Chồng của bà Đào Thị Lanh (TP. Hải Phòng) ký hợp đồng làm việc tại 1 công ty từ tháng 8/2011, tham gia BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ. Từ tháng 2/2013 đến nay, do nguyên nhân khách quan nên chồng bà nghỉ không lương và vẫn đóng đủ các loại bảo hiểm. Bà Lanh muốn được biết, nếu chồng bà chưa tìm được công việc mới, thì phải làm những thủ tục gì để được
hoặc hợp đồng làm việc đã đóng BHTN, tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau:
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh.
2. Dự thảo Điều lệ Công ty.
3. Danh sách cổ đông sáng lập.
4. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp
Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau:
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán
làm việc ở công ty TNHH (từ tháng 8/2011 đến tháng 10/2013).
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
Khoản 2 Điều 16 Nghị định 127/2008/NĐ/CP quy định: Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng theo quy định của pháp luật.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25-10-2010 của Bộ LĐ-TBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12-12-2008, người thất nghiệp được hưởng mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước
Ông C là viên chức tại một đơn vị sự nghiệp. Hiện ông Cảnh muốn xin nghỉ việc. Ông Cảnh hỏi, ông phải nộp đơn trước bao nhiêu ngày để được lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp sau khi nghỉ việc? Mức hưởng và cách tính như thế nào? Ông C cũng muốn biết, ông có thể lĩnh tiền bảo hiểm xã hội (BHXH) trong 5 năm đã đóng BHXH không? Khi nào ông được lĩnh số
thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ:
“1. Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Không được cải tạo các xe ô tô khác thành xe ô tô chở khách.
2. Chủ phương tiện
ngoài quê vào tôi đã cố gắng chăm sóc bạn mình. Một tháng sau, bạn tôi được xuất viện và được gia đình đưa về quê để tiện việc chăm sóc, tới nay bạn tôi cơ bản đă hồi phục, nhưng đôi mắt thấy chưa rỏ ràng. Sự việc đã được 5 tháng cơ quan công an lại hối thúc tôi gọi bạn tôi vào để giải quyết nếu lâu quá họ sẽ chuyển sang cơ quan hình sự để xử lý
Tôi tên là Thủy, hiện đang gặp khó khăn trong lĩnh vực vay tín chấp, mong Luật sư tư vấn giúp. vấn đề của tôi là: Năm 2012 tôi có vay tiêu dùng không thế chấp của ngân hàng HSBC 200.000.000đ. ( Vay qua lương). Thời gian đầu công việc làm của tôi ổn định nên trả lãi và gốc đúng thời hạn. Sau đó tôi bị thôi việc ở công ty, và công việc làm ăn cá
được trái với các qui định của pháp luật lao động và pháp luật khác.
Đại điện thương lượng thoả ước tập thể của hai bên gồm:
a) Bên tập thể lao động là Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời;
b) Bên người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp hoặc có
phận, chức danh công việc; nguyên tắc huy động và thời gian cho phép làm thêm giờ, tiền lương trả cho người lao động khi làm thêm giờ, phương thức trả, đơn giá trả lương cho thời gian làm thêm.
Một trong những vấn đề quan trọng của nội dung này là chế độ đối với người lao động khi nghỉ phép năm, tiền lương trả cho họ vì công việc mà không nghỉ phép
%; vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày…Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2013; các quy định trái với Nghị định này bị bãi bỏ.
động nữ. Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản do Bộ Y tế ban hành. Đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau: Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng; Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động; Thời gian nghỉ cụ thể do
gian hành kinh được nghỉ như sau: Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 3 ngày trong một tháng. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. Thời gian nghỉ cụ thể do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ. Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới