như thế nào? Chế độ bảo hiểm y tế khi tôi đi khám đúng tuyến như thế nào? Thời gian khi nghỉ điều trị của tôi có được tính vào thời gian nâng lương thường xuyên không?
Theo quy định sổ BHXH được cấp lại, đổi, điều chỉnh nội dung trong các trường hợp sau:
1.Cấp lại, đổi sổ BHXH: Do làm mất hoặc hỏng; do thay đổi, cải chính họ tên, ngày tháng năm sinh; do đã hưởng BHXH một lần..
2.Điều chỉnh nội đã ghi trên sổ BHXH trong các trường hợp sau: Sổ BHXH đã cấp nhưng có sai sót về tiền lương, tiền công
Tôi đã làm việc ở một công ty từ tháng 1-1991 đến 12-1994 với mức lương khoảng 1 triệu đồng/tháng. Sau đó tôi chuyển sang làm việc ở một công ty khác từ tháng 1-1995 đến 9-2006. Mức lương từ năm 2002 đến tháng 9-2006 khoảng 3 triệu đồng/tháng. Xin hỏi nếu tôi nghỉ việc thì chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần như thế nào? Cách tính ra
: thời gian hưởng; tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Nếu hưởng một lần ghi thêm mức hưởng trợ cấp.
+ Chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần: thời gian và số tiền được hưởng.
+ Chế độ hưu trí hằng tháng: thời gian hưởng, tỷ lệ % để tính hưởng lương hưu hằng tháng, hưởng từ ngày... tháng... năm...
+ Chế độ trợ cấp tử tuất: Số người được
Ông Nguyễn Thanh Toàn (Đồng Nai) bắt đầu làm việc tại công ty ngày 1/1/2008, sau 2 tháng thử việc được ký hợp đồng chính thức. Mức lương cơ bản hiện tại của ông Toàn là 8.940.000 đồng, tổng thu nhập là 15.000.000 đồng sau khi trừ tiền bảo hiểm. Nếu ông Toàn nghỉ việc vào ngày 30/3/2015 thì trợ cấp thất nghiệp được tính như thế nào?
Bảo hiểm thất nghiệp:Chồng tôi làm việc tại Tp HCM và đóng BHTN được trên 36 tháng. Chồng tôi xin nghỉ việc không hưởng lương từ tháng 6/2012 (nên ko đóng BHXH và BHTN tháng nghỉ này). Đến tháng 11/2012 chồng tôi làm đơn nghỉ việc tại Cty tại Tp HCM để về Đà Nẵng và đã nhận được quyết định nghỉ việc ngày 26/11/2012. Nay, tôi được ủy quyền làm thủ
) hằng tháng: Bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động (NLĐ) có thời gian gián đoạn đóng BHTN thì 06 tháng liền kề để tính mức TCTN là bình quân
Căn cứ quy định tại Khoản 4, Điều 4 1 Nghị định số 127/2008/NĐ-CPngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp thì “Người lao động là người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã hưởng tiền lương, tiền công được áp dụng các quy định tại Nghị định này”.
Theo quy định
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã đóng BHTN, tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau:
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH
đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã giao kết theo quy định của pháp luật không hưởng tiền
Đơn vị Ban quản lý dự án “Phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam” tỉnh Hà Tĩnh có 13 thành viên nhưng trong đó có 7 công chức thuộc diện kiêm nhiệm hưởng tiền lương và đã tham gia bảo hiểm xã hội ở các đơn vị sử dụng lao động khác trên địa bàn.
Ban quản lý dự án chỉ sử dụng số lao động hợp đồng là 6 người, do đó người sử dụng lao động và những
sư được dùng trong tất cả các hợp đồng của công ty. Nếu không đưa chi phí lương của giám đốc để khấu trừ vào doanh thu hoạt động của công ty thì việc giám đốc công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho mình thì có được không hay vẫn bắt buộc phải tham gia BHXH theo quy định?
lao động, tiền lương hoặc tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp và các khoản phụ cấp phải đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định, ngày có hiệu lực của hợp đồng lao động; số sổ bảo hiểm xã hội; thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa được hưởng bảo hiểm thất nghiệp; cam kết của người lao động; xác nhận của người sử dụng lao động. Các nội
bảo hiểm (bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp) trong khoảng thời gian tôi làm viên chức không? Nếu có thì cơ quan nào thanh toán bảo hiểm cho tôi và thủ tục được tiến hành như thế nào?
nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm và quá thời hạn quy định thì không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
2. Lao động nữ khi thực hiện biện pháp đặt vòng tránh thai được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản bảy ngày, tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần. Mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo
của viettel (đa số nhân viên đều là cộng tác viên), ngoài tiền lương thì không được tham gia bao hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp. Như vây có đúng với quy định không? (em tôi đã làm việc được 1 năm), tôi thấy như vậy ảnh hưởng rất nhiều đến người lao động, vì những công việc như vậy cần phải được bảo hiểm.
quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp, trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. Thời điểm hưởng
Xin BHXH giải đáp thắc mắc dùm tôi ạh. Tôi công tác tại Bệnh viện đa khoa Phụng Hiệp từ tháng 10/2012 đến nay và có đóng bảo hiểm đầy đủ. Đơn vị bệnh viện đóng cho tôi là 18% và cá nhân tôi tự đóng là 8% tính trên tổng số lương. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi đã viết đơn xin thôi làm việc tại Bệnh viện từ ngày 01/9/2015. Trước đó tôi cũng
Xin chào Quý anh (chị) cơ quan Bảo hiểm, Em xin hỏi một số nội dung về người lao động nghỉ phép, nghỉ không lương thì qui định đóng bảo hiểm như thế nào? Cảm ơn Quý anh (chị)!