thanh toán, quá trình cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán;
b) Tiếp nhận, xử lý tra soát, khiếu nại của khách hàng không đúng quy định của pháp luật;
c) Vi phạm quy định về công cụ để Ngân hàng Nhà nước giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ ví điện tử.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm
Theo tôi được biết thì Chính phủ vừa ban hành quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Anh chị cho hỏi: Khi có hành vi vi phạm quy định về công cụ chuyển nhượng thì sẽ bị xử phạt hành chính thế nào?
với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Phát hiện tiền giả nhưng không thu giữ;
b) Phát hiện tiền nghi giả nhưng không tạm giữ;
c) Không lập biên bản hoặc thu giữ tiền giả, không đóng dấu, bấm lỗ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về xử lý tiền giả, tiền nghi giả khi thu giữ tiền giả hoặc tạm giữ tiền nghi giả.
3. Phạt tiền từ 10
Căn cứ Điều 30 Nghị định 88/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 31/12/2019) có quy định hình thức và mức phạt tiền khi vi phạm quy định về quản lý tiền tệ và kho quỹ như sau:
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không niêm yết công khai tại nơi giao dịch quy định thu, đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông của Ngân hàng
trữ bổ sung vốn điều lệ đối với tổ chức tín dụng hoặc quá 50% vốn được cấp và quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc duy trì tỷ lệ giá trị tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động so với vốn điều lệ, vốn được cấp và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, vốn được cấp theo
sách theo dõi theo quy định của Nhà nước.
- Kiểm tra tài chính của Đoàn:
+ Đối với ngân sách nhà nước cấp: Kiểm tra việc sử dụng ngân sách Nhà nước cấp cho các hoạt động của Đoàn (chỉ kiểm tra khi thấy có dấu hiệu vi phạm và có sự đồng ý của ban thường vụ đoàn cùng cấp). Khi tiến hành kiểm tra cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính
phẩm thông tin tín dụng theo quy định của pháp luật.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ việc thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được
hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố đối với các trường hợp thay đổi liên quan đến hoạt động đại lý đổi ngoại tệ;
đ) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc thông báo, làm thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận đối với các trường hợp thay đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả
.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về thời gian trong thanh toán, chuyển tiền, trừ các trường hợp thanh toán giữa tổ chức tín dụng với Ngân hàng Nhà nước;
b) Vi phạm quy định về thông báo, niêm yết biểu phí dịch vụ thanh toán, biểu phí dịch vụ thẻ.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng
Cho tôi hỏi theo Luật chứng khoán mới được Quốc hội thông qua, thì nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là gì? Gồm những đối tượng nào? Nhờ hỗ trợ giải đáp.
các biện pháp quản lý thu thuế trên địa bàn;
4.3. Xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước báo cáo lãnh đạo Chi cục Thuế trình cấp có thẩm quyền và tham mưu cho lãnh đạo Chi cục Thuế giao dự toán thu ngân sách nhà nước cho các Đội; tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng tháng, quý, năm trên địa bàn quản lý; chủ trì, phối hợp với Đội Kê khai - Kế
nhân của cá nhân hành nghề tự do; Tiếp nhận và xử lý hồ sơ hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế các khoản thu từ đất (trừ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp của cá nhân, hộ gia đình).
6.3. Tổ chức thu nộp hoặc phối hợp với Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng thương mại (được ủy nhiệm thu) để thu nộp tiền thuế các khoản thu về đất, lệ phí trước bạ và thu khác theo
vẫn chưa thu hồi được
- Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;
- Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này.
- Nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 11 Điều 9 Thông tư này
Chào tổ tư vấn, theo tôi được biết Chính phủ có ban hành nghị định mới về vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Thế, anh chị cho tôi hỏi: Có tất cả những biện pháp khắc phục hậu quả nào đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng? Chân thành cảm ơn.
Chào tổ tư vấn, liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Anh chị cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất thì hình thức xử phạt và mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về tổ chức, quản trị, điều hành trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng được quy định thế nào?
Theo tôi được biết chính phủ vừa thông qua nghị định xử phạt trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Anh chị cho tôi hỏi: Vi phạm quy định về những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản thì bị xử phạt hành chính thế nào? Chân thành cảm ơn!
Anh chị cho tôi hỏi: Hình thức xử phạt và mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp theo nghị định mới nhất được quy định thế nào?
tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Vi phạm giới hạn cấp tín dụng quy định tại các khoản 2, 4 Điều 127, các khoản 1, 2 và 8 Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng;
b) Cấp tín dụng dưới hình thức khác khi chưa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
c) Vi phạm quy định về mức cho vay tối đa
khoản 1, khoản 2 Điều này và điểm a khoản 8 Điều 23 Nghị định này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm mức phí cung ứng dịch vụ quy định tại Điều này;
b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng
Liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, anh chị cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất thì Chính phủ quy định phạt thế nào đối với hành vi vi phạm quy định về chào bán, chuyển nhượng cổ phần trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng? Chân thành cảm ơn!