trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
...
Như vậy, về nguyên tắc nếu muốn hưởng chế độ thai sản thì bạn phải đóng BHXH đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh. Nếu việc dừng đóng ở các tháng cuối mà vẫn đảm bảo điều kiện này thì bạn vẫn được hưởng chế độ thai sản.
Về chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh: Theo Khoản 2 Điều 41 Luật này thì
Ông bà nội em có mảnh đất 4500m² không có giấy tờ. Ông nội mất từ năm 2015. Bà nội em mới chia mảnh đất cho 2 con trai còn không chia cho con gái (việc chia này không có giấy tờ), hiện tại cô em yêu cầu phải chia QSDĐ đó cho cô em. Vậy cho em hỏi: Cô em được hưởng không ạ? Ông bà em có 3 người con.
Lúc trước tôi và chồng tôi ly hôn đã để 2 con cho chồng tôi nuôi dưỡng, nhưng giờ tôi muốn nuôi con. Vậy cho hỏi tôi có quyền đòi lại quyền nuôi dưỡng không? Mong nhận được giải đáp.
Cho em hỏi có thể viết một cam kết thoả thuận giữa 2 vợ chồng rồi xin dấu ở xã về việc sau này 1 trong 2 người ngoại tình toàn bộ con cái, tài sản thuộc về người còn lại không ạ, có hiệu lực không ạ? Làm thế nào để giấy đó có giá trị pháp lý?
Trường hợp thế này mình giải quyết sao, người chồng đóng BHXH được 2 năm, vợ thì không tham gia BHXH, đến cuối tháng 03/2020 xin nghỉ việc, đến 15/04/2020 người vợ sinh con. Vậy người này có được hưởng trợ cấp thai sản khi vợ sinh không, và công ty phải làm hồ sơ hay người lao động tự đi làm vì tháng tư mình đã báo giảm.
Theo quy định tại Điều 13 Thông tư 01/2020/TT-BNG thì nội dung này được quy định như sau:
Lãnh sự danh dự thông báo ngay cho Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước tiếp nhận hoặc tại nước kiêm nhiệm hoặc cho Cục Lãnh sự về dịch bệnh xuất hiện trong khu vực lãnh sự có hại cho sức khỏe con người, cây trồng và vật nuôi.
Trên đây là nội
Tôi là công chức Tư pháp - hộ tịch xã, thi tuyển vào năm 2014, có đầy đủ văn bằng chứng chỉ, được đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ về hộ tịch, cha mẹ đều là thương binh, có con nhỏ 21 tháng tuổi. Vậy tôi có thuộc trường hợp chưa xem xét tinh giản biên chế không?
Theo quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt
;
- Phạm tội đối với 02 người trở lên;
- Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
- Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng mình, thầy giáo, cô giáo của mình;
- Có tổ chức;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
- Phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang
hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 8
Chồng em đã gửi đơn ly hôn đơn phương ra tòa và giành quyền nuôi con do cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc. Tòa thông báo cho em ngày 25/3 này đến để giải quyết. Em chưa biết Tòa sẽ giải quyết như thế nào nhưng em muốn hỏi ai là người phải chịu án phí khi ly hôn đơn phương? Xin cảm ơn!
hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
Trên đây là toàn bộ nội dung về điều kiện kết
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 2 năm, con đang ở với vợ tôi, năm nay cháu được 8 tuổi. Tôi thấy vợ tôi chăm sóc con không tốt nên muốn đón cháu về để nuôi dạy, chăm sóc. Cho tôi hỏi nếu bây giờ tôi muốn thay đổi người nuôi con sau ly hôn thì có phải hỏi ý kiến của con không? Xin cảm ơn!
Hai vợ chồng tôi đang ly hôn và tranh giành quyền nuôi con. Nếu vợ tôi giành được quyền nuôi con thì cho tôi hỏi sau này tôi có được yêu cầu Tòa án thay đổi người nuôi con không? Khi nào được thay đổi người nuôi con sau ly hôn? Rất mong được giải đáp, xin cảm ơn!
Theo Khoản 2 Điều 92 Luật doanh nghiệp 2014 quy định điều kiện đối với thành viên Hội đồng thành viên như sau:
Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội
bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.
Về trợ cấp một lần: Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi (Điều 38). Từ nay đến 30/6/2020 lương cơ sở
tiện khác về Việt Nam hoặc nước thứ ba cho thành viên Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài và phu nhân/phu quân đi cùng khi bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ/chồng; bố, mẹ nuôi theo quy định của pháp luật; vợ/chồng, con đẻ, con nuôi theo quy định của pháp luật qua đời ở Việt Nam hoặc nước thứ ba.
- Các khoản chi nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao.
b
khác (nếu có).
- Chi vé máy bay khứ hồi hoặc vé khứ hồi các phương tiện khác về Việt Nam hoặc nước thứ ba cho thành viên Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài và phu nhân/phu quân đi cùng khi bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ/chồng; bố, mẹ nuôi theo quy định của pháp luật; vợ/chồng, con đẻ, con nuôi theo quy định của pháp luật qua đời ở Việt Nam hoặc nước thứ ba
khác (nếu có).
- Chi vé máy bay khứ hồi hoặc vé khứ hồi các phương tiện khác về Việt Nam hoặc nước thứ ba cho thành viên Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài và phu nhân/phu quân đi cùng khi bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ/chồng; bố, mẹ nuôi theo quy định của pháp luật; vợ/chồng, con đẻ, con nuôi theo quy định của pháp luật qua đời ở Việt Nam hoặc nước thứ ba