nghiệp nhưng không thuộc diện luân chuyển có thời hạn. Cử tri cũng đề nghị xem xét chế độ phụ cấp công vụ với đối tượng là những người đang làm việc theo chế độ hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế Nhà nước chờ thi tuyển công chức (không thuộc đối tượng hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ).
Trường hợp nào thì người lao động được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp hằng tháng. Tôi là giáo viên THPT bị suy giảm khả năng lao động 11%. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ cấp nào? – Trần Văn Bính (binhtran***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi hiện đang làm hợp đồng văn thư ở một xã thuộc thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, hiện nay tôi không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ. Tôi có hỏi kế toán và Chủ tịch UBND xã thì được trả lời là do tôi làm hợp đồng nên không thuộc đối tượng được hưởng
* Trả lời:
Theo Công văn số: 3168/LĐTBXH-CSLĐXH ngày 24/9/1993 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định:
Những người đã nghỉ theo chế độ thôi việc hưởng trợ cấp một lần, đã được giải quyết đúng chính sách chế độ thì không được trả lại số tiền trợ cấp đã nhận để chuyển sang hưởng chế độ hưu trí, mất sức lao động; đơn vị nào
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học thuộc diện biên chế của tỉnh Hà Nam. Do điều kiện gia điều tôi muốn xin chuyển công tác lên Thành phố Sơn La. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường tôi nói nếu tôi chuyển sẽ phải chấm dứt hợp đồng lao động. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc như vậy có đúng không? – Nguyễn Ngọc Anh (nguyenngocanhgv@gmail.com)
Tôi hiện đang làm hợp đồng văn thư ở một trường mầm non nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên hiện nay tôi không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.Theo kế toán nhà trường, lý do tôi không được hưởng phụ cấp này là vì cấp trên không
Chúng tôi là hợp đồng lao động không thời hạn tại thị xã T từ tháng 05/2004 đến năm 2010 thì UBND thị xã T chấm dứt hợp đồng lao động và chuyển về hợp đồng không thời hạn với các trường học thuộc thị xã. Như vậy theo Luật viên chức chúng tôi có được xét tuyển vào biên chế mà không cần thi tuyển không? – Nguyễn Hồng Thu (bachgiang8381@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường công lập theo diện hợp đồng dài hạn, được xếp lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ, hệ số 2,10. Tuy nhiên sau gần 4 năm trực tiếp giảng dạy tôi vẫn chưa được nâng lương. Vậy trường hợp của tôi có được nâng lương thường xuyên hay không? Để được lương cần có điều kiện gì? - Trương Lệ Thủy
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
Tôi được hợp đồng dạy học tại trường tiểu học công lập từ năm 2010 đến nay với thời hạn 1 năm. Sau mỗi một năm tôi lại phải thực hiện ký lại hợp đồng làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang ký hợp đồng không xác thời hạn hay không? – Nguyễn Thị Chung (nguyenchung***@gmail.com)
Tôi là sinh viên Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm lên lớp 1 bố tôi qua đời. Khi tôi lên lớp 6 thì mẹ tôi bị người xấu lừa bán sang Trung Quốc, đến nay vẫn mất tích. Hiện tôi vẫn sống chung với bác họ. Tôi có được trợ cấp hàng tháng không? Nếu tôi học văn bằng hai thì tôi có được trợ cấp nữa không? - Nguyễn Thu Trang (thutrang***@gmail.com).
Tôi là nhân viên hợp đồng của Phòng GD&ĐT theo hình thức hợp đồng, hưởng lương 2,34. Vậy tôi có được nâng lương thường xuyên và nâng lương trước thời hạn không? – Trương Vĩnh Bình (truongvinhbinh***@gmail.com).
nhận được sự giải đáp từ phía các luật sư: 1) bên tôi có cần ký hợp đồng với từng người lao động, trước khi, ký một hợp đồng giao khóan với đội trưởng đội công nhân ấy nữa không? 2) và hợp đồng giao khoán là loại hợp đồng nào trong các loại hợp đồng lao động quy định trong bộ luật lao động?
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tôi đang làm việc tại Công ty A theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Do thời gian còn trống trong tuần nên tôi muốn làm thêm ở Công ty B. Tôi xin hỏi: Tôi có thể ký tiếp hợp đồng lao động để làm việc thêm ở Công ty B được không?
Về bảo hiểm thất nghiệp
Theo Điều 49 Luật Việc Làm năm 2013, người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp:
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
làm việc theo hợp đồng để đủ năm bảo hiểm xã hội. Vậy khi kí hợp đồng mới hệ số tôi có được giữ nguyên không. Và Cơ quan tôi có làm đúng quy định hay không khi ký hợp đồng lại
Chúng tôi đang theo học tiếng để đăng ký đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, phần lớn đều là người dân tộc, hộ nghèo, gia đình có công. Nay xin hỏi trường hợp của chúng tôi được Nhà nước hỗ trợ những khoản gì khi đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng.
Tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm của một trường THPT ở TP Hồ Chí Minh hưởng lương 1.500.000 đồng/tháng. Đến tháng 11/2014, tôi mới được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên đến tháng 8/2015 tôi đủ 55 tuổi. Vậy nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ BHXH không? – Nguyễn Thị Ba (ntba***@gmail.com).
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?