* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 23 Luật BHXH, thời gian hưởng chế độ ốm đau tối đa trong một năm đối với người lao động tính theo ngày làm việc, không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Thời gian nghỉ tối đa tùy thuộc vào thời gian đóng BHXH và điều kiện làm việc (bình thường hay nặng nhọc
Hiện công ty đang có kế hoạch giảm khoảng 50 lao động do tình hình sản xuất kinh doanh không tốt, công ty không có nhiều đơn hàng. Vậy chúng tôi phải dựa vào quy định nào. Giải quyết như thế nào?
Xin hỏi doanh nghiệp có được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối với khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động?
Kính chào quý anh chị. Em tên Dung, hiện tại em đang làm việc tại cty Vinh Quang thuộc KCN, Mỹ Phước 3, Bình Dương. Nay em muốn hỏi về trường hợp như sau: Vào tháng 06/2015 em có báo tăng lao động,và làm tờ khai TK1-TS, trên tờ khai em chỉ ghi người lao đông sinh năm 1967 (vì chứng minh thư không có ngày, tháng sinh). Sau khi nhận được sổ BHXH
Hiện tôi đang làm trong một doanh nghiệp nước ngoài có kí kết và đóng bảo hiểm nhưng hai năm nay tôi không được nghỉ phép với lý do thời điểm tôi xin nghỉ phép vào cuối năm là "lúc cao điểm” sản xuất nên doanh nghiệp không cho nghỉ. Xin hỏi như thế có phạm luật không?
ăn tương tự ca I. Người lao động cứ mỗi ngày làm việc 12 tiếng thì ngày hôm sau nghỉ 24 tiếng và thay đổi ca liên tục. Có nghĩa là hôm nay người lao động đi làm ca I thì được nghỉ từ 18 giờ tối hôm trước đến 18 giờ tối hôm sau vào ca mới. Theo doanh nghiệp cho biết, doanh nghiệp áp dụng lịch làm việc theo tuần và tính thời gian mỗi ngày làm
Xin được hỏi, có chính sách ưu tiên cho thí sinh dự thi cao học không? Tôi là con thương binh thì có được ưu tiên gì không? – Phùng Văn Đông, huyện Thường Tín (Hà Nội).
Ông Nguyễn Đình Liên (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) có 12 năm công tác liên tục trong quân đội, sau chuyển công tác khác được 2 năm 7 tháng. Năm 2007, ông Liên được chứng nhận là thương binh hạng ¾, tỷ lệ thương tật 51%. Ông Liên nghỉ việc theo chế độ mất sức lao động, khi nghỉ việc ông đã làm thủ tục để hưởng chế độ mất sức lao động và chế
Tôi tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia, sau đó về phục viên. Tôi được địa phương hướng dẫn làm các thủ tục để hưởng chế độ đối với người tham gia chiến đấu làm nhiệm vụ quốc tế. Tôi muốn luật gia giả thích rõ hơn về địa bàn nơi đóng quân ở vùng nào thì được hưởng chế độ theo chính sách này và cách tính thời gian công tác trong quân đội
- xã hội thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động – thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật quy định.
- Người đứng đầu đơn vị
:
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh;
Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động
Theo quy định tại Điều 10, Nghị định số 87/2011/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia đình thì:
“Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con, lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên hoặc xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật
thời gian làm việc theo quy định, thủ trưởng cơ quan quản lý người lao động thành lập Hội đồng xét chi phí bồi hoàn đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 143.
Hội đồng xét chi phí bồi hoàn có chức năng tư vấn giúp thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền quyết định việc bồi hoàn trong việc tính và kiến nghị mức chi phí bồi hoàn
mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em.
3. Cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội các cấp chủ trì, liên quan chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan cùng cấp có liên quan chỉ đạo, hướng dẫn việc tuyên truyền, giáo dục kỹ năng bảo vệ trẻ em, phòng ngừa ngược đãi, xâm hại, bạo lực, trừng phạt trẻ em cho cha, mẹ, người giám hộ, công chức chuyên