Quy định về Sĩ quan An ninh Tàu theo Bộ luật ISPS.
Chào mọi người, mình đang học ngành Vận tải hàng hải, có ý định tham gia lực lượng bảo vệ hàng hải. Mình được biết quy định về Sĩ quan An ninh Tàu, cho mình hỏi định nghĩa chính xác là gì được không ạ? Quy định trong văn bản nào vậy? Thanks all !
Tàu vận tải biệt phải làm gì khi có các cấp độ an ninh khác nhau?
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, hiện tôi đang làm Thuyền trưởng cho một tàu vận tải biển, đăng ký tại Việt Nam. Tàu của chúng tôi thường xuyên tới các vùng biển Đông Nam Á. Theo tôi được biết, nếu ghé các cảng biển có cấp độ an ninh khác nhau thì cũng phải hành động
Công việc của Sĩ quan An ninh Tàu theo Bộ luật ISPS. Em chào các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật. Em có nguyện vọng sau khi học xong sẽ tham gia hoạt động trên tàu vận tải hàng hải. Em có nghe giới thiệu nghề nghiệp về vị trí Sĩ quan An ninh Tàu, với công việc liên quan đến vấn đề an ninh tàu và bến cảng. Nay xin các anh chị có thể giới thiệu
lợi cho việc đi bờ của thuyền viên hoặc thay đổi nhân sự cũng như việc tiếp cận của khách lên tàu, kể cả đại diện của các tổ chức phúc lợi thuyền viên và công đoàn.
Kế hoạch An ninh Bến cảng có thể kết hợp với, hoặc là một phần của, kế hoạch an ninh toàn bộ cảng hoặc, kế hoạch hoặc các kế hoạch sự cố khác của toàn bộ cảng.
Chính phủ Ký kết
, quyền tự do đặt dây cáp ngầm nêu ở Điều 87, cũng như quyền tự do sử dụng biển vào những mục đích khác hợp pháp về mặt quốc tế và gắn liền với việc thực hiện các quyền tự do này và phù hợp với các quy định khác của Công ước, nhất là những khuôn khổ việc khai thác các tàu thuyền, phương tiện bay và dây cáp, ống dẫn ngầm.
2. Các Điều từ 88 đến 115
tôn trọng và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của tàu thuyền, tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Theo quy định tại Điều 24 Công ước Liên hợp quốc về luật biển, quốc gia ven biển có các nghĩa vụ sau:
1. Quốc gia ven biển không được cản trở quyền đi qua không gây hại của các tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải, ngoài những trường hợp mà Công ước đã trù định. Đặc biệt khi áp dụng Công ước, quốc gia ben biển không được:
a) Áp đặt cho
Điều 25 Công ước Liên hợp quốc về Luật biển quy định quyền bảo vệ các quốc gia ven biển như sau:
1. Quốc gia ven biển có thể thi hành các biện pháp cần thiết trong lãnh hải của mình để ngăn cản mọi việc đi qua có gây hại.
2. Đối với tàu thuyền đi vào vùng nội thủy hay vào một công trình cảng ở bên ngoài vùng nội thủy đó, quốc gia ven
định về mặt đánh bắt trong vùng đặc quyền về kinh tế không được bao gồm hình phạt tống giam, trừ khi các quốc gia hữu quan có thỏa thuận khác, và không bao gồm một hình phạt thân thể nào khác.
4. Trong trường hợp bắt hay giữ một tàu thuyền nước ngoài, quốc gia ven biển thông báo ngay cho quốc gia mà tàu mang cờ biết, bằng các con đường thích hợp
Bà Lê Thị Đ mới mua chiếc thuyền gỗ trọng tải 6 tấn, lắp máy Koler 8 sức ngựa dùng để chở khách qua sông. Bà Đ muốn biết theo quy định của pháp luật về giao thông đường thủy nội địa nếu không trang bị phao cứu sinh có bị xử phạt không? Nếu hành khách không mặc áo phao có bị xử phạt không? Nếu có thì bị xử phạt như thế nào?
Trong khi đang lái chiếc thuyền chở khách lắp máy 8CV, chở 12 khách về nhà, chị Hoa thấy chiếc thuyền chở 16 khách của bác Quang hàng xóm chạy qua, liền lén buộc chiếc thuyền của mình vào chiếc thuyền của bác Quang để đi nhờ cho tiết kiệm dầu. Đề nghị cho biết, trong trường hợp này chị Hoa và bác Quang ai vi phạm Luật Giao thông đường thủy nội
nguyên và môi trường biển;
d) Bảo vệ, giúp đỡ, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ đối với người, tàu thuyền hoạt động trên các vùng biển, đảo của Việt Nam;
đ) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật trên các vùng biển, đảo của Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Luật biển năm 1982.
2. Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam. Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
3. Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài phải được thực
thủy không bảo đảm an toàn, nhà làm luật quy định một số dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm như: tình trạng kỹ thuật của các phương tiện giao thông đường thủy như các thiết bị, độ an toàn về kỹ thuật, các thông số kỹ thuật theo quy định của các phương tiện tàu, thuyền, xà lan, bè mảng…
Các dấu hiệu khách quan này được quy định
chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho kiểm ngư viên, công chức, viên chức và thuyền viên tàu Kiểm ngư. Thanh tra chuyên ngành và các nhiệm vụ khác được giao theo quy định của pháp luật. Từ quy định trên cho thấy nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm ngư được quy định cụ thể và rất nhiều hoạt động. Bạn muốn lựa chọn công việc mà mình sẽ làm sau