Tôi hiện đang sống và làm việc ở Italia. Tôi vẫn còn quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam. Nay tôi về Việt Nam cưới vợ và đăng ký kết hôn thì cần có những thủ tục gì và nộp hồ sơ ở đâu?
Chào bạn!
Căn cứ vào luật hôn nhân và gia đình, các văn bản hướng dẫn luật hôn nhân, Bộ tư pháp hướng dẫn thủ tục đăng ký kết hôn với các công dân Việt Nam đăng ký kết hôn trong nước như sau:
Tên thủ tục :
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TRONG NƯỚC
Lĩnh vực :
Hộ tịch
đăng ký kết hôn, đã được đăng ký khai sinh không có thông tin về người cha, vợ chồng có văn bản thừa nhận là con chung thì không phải làm thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con mà làm thủ tục bổ sung hộ tịch để ghi bổ sung thông tin về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con.”
Như vậy, theo quy định trên thì anh, chị
Em có hộ khẩu thường trú tại Ninh Bình, Thị trấn Thiên Tôn Em có sổ đỏ mảnh đất tại huyện Thanh Trì - hà Nội năm 2010 từ khi còn độc thân, hiện tại em vừa lấy vợ và đăng ký kết hôn tại phường dịch vọng, cầu giấy ngày 11/02/2015 và là lần kết hôn đầu tiên của em. Nay em chuyển nhượng sổ đỏ đó cho người khác, và bên mua tiến hành thủ tục sang tên
Luật sư cho em hỏi, giấy chứng nhận độc thân có quy định sẽ cấp bao nhiêu lần không? Nếu đã ly hôn và muốn kết hôn lại thì thủ tục làm như thế nào? Phường có cấp lại giấy chứng nhận độc thân hay không? Khi đăng ký lần đầu em đã xin giấy chứng nhận độc thân. Nay muốn đăng ký lại thì để chồng em xin giấy chứng nhận độc thân thì thủ tục có dễ hơn
Chào luật sư, Tôi có trường hợp về hôn nhân gia đình cần sự tư vấn của luật sư như sau: Cậu tôi lấy mợ tôi vào năm 1979 và không có làm giấy đăng ký kết hôn. Năm 2011, cậu mợ tôi vì mâu thuẫn nên đã ly thân và làm đơn xin ly hôn, có mang ra phường nhưng phường nói anh chị không làm giấy đăng ký kết hôn nên không phải làm thủ tục ly hôn, chỉ
Tôi có một vấn đề cần giải đáp, rất mong được sự giúp đỡ. Bố mẹ tôi tặng cho toàn bộ quyền sử dụng đất cho tôi, hợp đồng đã được công chứng cách đây 2 tuần. Khi đến UBND quận để làm thủ tục đăng bộ thì người ta có yêu cầu tôi phải công chứng cả phần đất lúa. Thì vốn dĩ, bố mẹ tôi mua lại mảnh đất đó từ năm 2005, diện tích 120 mét vuông, mục
sinh bản gốc của con tôi họ cũng giữ và không trả lại.Trong trường hợp này Tôi cần phài làm gì.Xin luật sư tư vấn giúp,xin chân thành cám ơn. Kính thư. Huyền An
để phẫu thuật. Từ khi ông Giỏi bị tai nạn đến nay, Xí nghiệp không hướng dẫn ông làm thủ tục hưởng chế độ tai nạn và cũng chưa thanh toán tiền nghỉ hưởng BHXH từ năm 2014. Ông Giỏi đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được coi là tai nạn lao động không? Nếu là tai nạn lao động thì ông cần những giấy tờ gì để hưởng chế độ
cầu bệnh viện đóng dấu "khoa khám bệnh" vào. Trong khi mình đi sao y giấy ra viện ủy ban không chấp nhận vì giấy ra viện đóng mọc vuông mà không phải là mọc tròn(mọc tròn mới sao y). Vậy cho mình hỏi bây giờ mình phải làm sao để hợp lệ. Mình phải giữ giấy ra viện bản chính vì sau này còn phải đi tái khám và mổ lại nữa.
Xin chào Luật sư Hồ, Em xin trình bày việc sau: - Vào buổi sáng Chị A trên đường đi làm đã bị xe tông dẫn đến nhập viện trong tình trạng bất tỉnh mê man với cánh tay bị dập nát. => Như vậy trường hợp này có được xem là tai nạn lao động không? => Về phía công ty của chị A cần phải làm thủ tục gì hoặc cần giấy tờ gì để: + Giải quyết trường hợp
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
Kính gửi Luật Sư, Nội dung sự việc là như sau: GCNQSDĐ đứng tên cha em (có nguồn gốc từ ông nội để lại) do ngày xưa ông bà di dân nước ngoài nên đã để lại cho cha em (có giấy tương phân ruộng đất của ông viết năm 1992). GCNQSDĐ hiện tại có giá trị từ 2003-2013. Năm 2006 ông nội em qua đời, giờ chỉ còn lại bà nội hiện đang sống ở nước ngoài và
sau khi ly hôn thì mẹ em co quen người khác. Ban đầu thì ba nói là không lấy cái gì hết, nhưng sau đó cứ 1-2 hôm thì ba lại về nhà lấy đồ đi,và ba em muốn dọn hết các thứ như: tivi,tủ lạnh, bàn ghế...với lý do: sợ thằng khác vô xài và lấy mất. (Thằng khác chính là bạn của mẹ em) Và ba nói là nhà này vẫn còn có ba đứng tên nên ba có quyền,thích thì về
Bố mẹ tôi có để lại một phần đất thổ cư đã có sổ bìa đỏ mang tên bố mẹ tôi. Chúng tôi có 4 anh chị em; các anh chị tôi đã lập gia đình riêng và có đât đai nhà cửa riêng ( hơn 20 năm nay). Tôi là út đã lập gia đình, đã tách hộ khẩu; nhưng vợ chồng tôi vẫn ở chung cùng với bố mẹ; bố mẹ tôi thì đã già yếu có hưởng lương hưu, nhưng ốm đau bệnh tật
Xin chào Luật sư và các anh chị! Tôi có một vấn đề xin được luật sư và các anh chị giải quyết hộ. Ông bà ngoại tôi có 8 người con. Ông tôi mất năm 2005, trước lúc mất ông và bà ngoại sống chung với bác trai đầu. Lúc đó đất đai vẫn đứng tên ông tôi. 6 người con đã có gia đình và đã có đất đai riêng (do ông bà cho), chỉ còn lại cậu út chưa lập
ly hôn qua Quyết định điều 2 có nói tài sản chung thì do 2 bên tự thỏa thuận; điều 4 nói là quyết định có hiệu lực ngay sau khi ban hành và không được kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. Ngày 13/5/2015 2 ông bà A,B ra UBND cấp xã làm biên bản thỏa thuận phân chia tài sản trong văn bản thỏa thuận chỉ nói là Bà B được hưởng ngôi nhà 3 tầng (trị giá 2
chúng tôi chuyển đổi sang sử dụng loại khí CNG này ảnh hưởng gì đến cam kết báo cáo ĐTM mà chúng tôi cam kết không và có phải thay đổi hay làm thủ tục gì để đáp ứng nhu cầu pháp luật hay không?
nhận định là ít ô nhiễm môi trường hơn cả khí LPG. Vậy khi chúng tôi chuyển đổi sang sử dụng loại khí CNG này ảnh hưởng gì đến cam kết báo cáo ĐTM mà chúng tôi cam kết không và có phải thay đổi hay làm thủ tục gì để đáp ứng nhu cầu pháp luật hay không.