Tôi là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước, đang làm thủ tục kết hôn với người nước ngoài. Tôi xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. Nhưng Sở Tư pháp tỉnh nơi tôi cư trú yêu cầu phải có người tôi sẽ kết hôn về mới cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho
Theo Khoản 1 Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về tai nạn lao động, theo đó: “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Theo Điều 43 của Luật Bảo hiểm xã hội
Tôi muốn đăng ký kết hôn với người Trung Quốc tại Việt Nam. Tôi cần làm những thủ tục gì? Tôi đã mua hồ sơ đăng ký kết hôn nhưng không biết điền thế nào cho phù hợp. Xin hướng dẫn cụ thể. Cảm ơn!
hôn, trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn."
Căn cứ theo quy định trên thì hai bạn không được phỏng vấn ngay sau khi nộp hồ sơ vào Sở Tư Pháp mà phải trong thời hạn hạn 20 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí thì hai bạn mới được gọi phỏng vấn, tuy nhiên việc phỏng vấn này còn phụ
Tôi là người Việt Nam vừa sang Mỹ định cư được 2 tháng. Hiện tại tôi đã có thẻ xanh. Vậy nay tôi muốn về Việt Nam để làm giấy đăng ký kết hôn với bạn gái ở Việt Nam thì cần những giấy tờ gì?
nạn nhân bị bạo lực gia đình và cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình, các địa chỉ tin cậy trên địa bàn do Ủy ban nhân dân cấp xã công bố để được tư vấn, hỗ trợ khi bị xâm phạm quyền lợi.
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
Em gái tôi bị chồng hành hung và đánh đập rất rã man. Cho tôi hỏi những hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì cần phải gửi đơn tới cơ quan nào?
Theo thông tin bạn cung cấp, bố bạn có hành vi chửi rủa, sỉ nhục, và kiếm cớ đánh đập mẹ bạn. Tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả hành vi vi phạm mà bị xử phạt hành chínhhoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự:
- Về xử phạt hành chính: căn cứ mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
Theo quy định tại điều 15 của nghị định 127/2008/NĐ-CP về bảo hiểm thất nghiệp:
1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức
cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có
em can ông còn đánh cả chồng em,dọa giết chồng em,tài sản của gia đình lúc nào ông cũng dạo đốt hết.chồng em thì đi làm xa không mấy khi ở nhà,các con em thì con rất nhỏ,mỗi lần như vậy chúng đều sợ hãi và khóc thét lên.không ai giám can,nếu can ông còn làm to chuyện hơn và đánh họ lên giờ không ai đến can nữa,em rất sợ chỉ biết ốm con vào một góc
việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục; e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; g) Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của
, mặc dù không công nhận mối quan hệ nhân thân của hai bạn (là vợ chồng) nhưng nếu hai bạn có yêu cầu ly hôn hoặc bạn có yêu cầu ly hôn đơn phương thì tòa án vẫn thụ lý đơn và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng.
Mặt khác qua thông tin bạn cung cấp, đối chiếu với các quy định tại Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và điểm h, khoản 1
Sau 4 năm tham gia nghĩa vụ quân sự, bà Nguyễn Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh; email: hoahong101100@...) học Đại học sư phạm rồi tham gia giảng dạy đến nay. Bà Hoa hỏi, thời gian bà tham gia nghĩa vụ quân sự có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Tôi tên Vũ Trường Giang, hiện công tác trong ngành Y tế thuộc huyện Trảng Bàng, Tây Ninh. Quá trình công tác của tôi như sau: - Tháng 6/1994, tôi đi nghĩa vụ quân sự, đến ngày 30/6/1996 được xuất ngũ về địa phương. - Tháng 10/1996, tôi đi học lớp Trung cấp y tế đến tháng 5/1998 ra trường. - Tháng 8/1998, tôi được tuyển dụng vào làm việc trong
Xin chào luật sư! Em có thắc mắc vấn đề như sau: Giáo viên hiện đang công tác tại vùng sâu, vùng xa có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 thì có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Em xin cảm ơn.
ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc người có chức vụ tương đương chứng