Xin cho biết, theo quy định của pháp luật việc đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là bắt buộc hay không yêu cầu? Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký đất đai?
Xin Luật sư cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là bắt buộc hay không yêu cầu? Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký đất đai?
Theo Điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013 quy định cụ thể về Văn phòng đăng ký đất đai như sau
Khái niệm Văn phòng đăng ký đất đai:
Văn phòng đăng ký đất đai là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tổ chức lại trên cơ sở hợp
thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thành lập văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh phải thẩm định trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xem xét, quyết định cho phép thành lập văn phòng Thừa phát lại. Trong trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
Pháp luật chỉ có trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì không
Thứ nhất, bạn có quyền từ chối nhận phần di sản mà bố dượng bạn đã chia cho bạn theo nội dung di chúc. Tuy nhiên, nếu bạn từ chối nhận di sản của bố dượng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì theo quy định của pháp luật bạn không được từ chối. Trong trường hợp này, dù bạn không mong muốn nhận di sản thì
phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế; giấy ủy quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế; giấy ủy nhiệm tham dự hội nghị quốc tế và các văn kiện khác có liên quan.
- Cơ quan đề xuất có trách nhiệm gửi Bộ Ngoại giao bản chính hoặc bản sao được chứng thực và bản dịch bằng tiếng Việt của điều ước quốc tế, giấy ủy quyền đàm phán, ký điều ước
Cấp giấy ủy nhiệm tham gia đàm phán điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhật, đang sinh sống ở Quảng Nam, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc cấp giấy ủy nhiệm cá nhân tham gia đàm phán điều ước quốc tế được quy định thế nào? Vấn đề này được quy định cụ thể ở đâu
Khoản 1 - Điều 642 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”.
Như vậy, pháp luật chỉ trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối
năm 2013;
- Đối với dự án không đủ điều kiện trên thì Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ra quyết định hủy quyết định thu hồi đất và chỉ đạo các tổ chức, cá nhân liên quan phải dừng thực hiện dự án;
Do đó, để biết tình trạng pháp lý của Khu đất này đến này ra sao, Ông/bà vui lòng liên hệ UBND cấp có thẩm quyền đã ra quyết định thu hồi
Tôi sinh năm 1986, năm nay được 22 tuổi. Trước đây, năm 2003, bà tôi có cho tôi một miếng đất nhưng chỉ viết giấy tay, lúc đó tôi mới được 17 tuổi. Nay năm 2008 tôi mới làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lúc này tôi đã đủ tuổi đứng tên. Vậy tôi có thể làm giấy CNQSDĐ được không? Nếu không, tôi cần phải có những giấy tờ gì
tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
Pháp luật chỉ có trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì không
Cha mẹ tôi có 01 thưở đất được khai hoang và sử dụng ổn định từ năm 1966, không có tranh chấp cũng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chỉ có chứng từ nộp thuế nhà đất từ năm 1992). Thưở đất này có diện tích 400m2 và hiện nay đã được xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống. Hiện tại, thưở đất này do 05 hộ gia đình sử dụng (hộ
chị ấy đi nước ngoài và viết giấy ủy quyền lại cho tôi vì công ty không chịu làm lại hợp đồng, và đến nay vẫn chưa giải quyết cấp giấy chủ quyền cho tôi. Tôi phải làm thủ tục gì và như thế nào để được cấp giấy chủ quyền? anh hoang (hanh19490@...)
Theo quy định tại Điều 620 Bộ luật dân sự 2015 về việc từ chối nhận di sản thì:
Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế
Căn cứ Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 quy định quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất như sau:
"3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp
.
Hợp đồng Ủy quyền Công chứng từ Bên Bán sang cho Bên Mua.
Hợp đồng Dân sự giữa Bên Mua và Bên Bán thể hiện giá trị chuyển nhượng, hình thức thanh toán, các quyền và nghĩa vụ của 2 bên.
Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng
2. Thủ tục sang tên GCNQSDĐ
Đơn đề nghị đăng ký biến động.
Hợp đồng chuyển nhượng.
Giấy chứng nhận